Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể cho chất này thực hiện phản ứng hóa học lần lượt với
A. dung dịch KOH và dung dịch HCl.
B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.
C. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4.
D. dung dịch KOH và CuO.
Trả lời:
Chất lưỡng tính là chất vừa có khả năng cho và nhận proton (H+):
- Khi phản ứng với kiềm chất lưỡng tính cho H+ (thể hiện tính axit).
- Khi phản ứng với axit chất lưỡng tính sẽ nhận H+ (thể hiện tính bazơ).
Vậy để chứng minh tính lưỡng tính của amino axit ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với dung dịch KOH và dung dịch HCl:
Đáp án cần chọn là: A
X là một α-aminoaxit no, mạch hở, chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho X tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch HCl 1M, thu được 16,725 gam muối. CTCT của X là:
Cho 0,1 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 0,1mol HCl thu được muối Y. Lấy 0,1 mol muối Y phản ứng vừa đủ với 0,3 mol NaOH thu được hỗn hợp muối Z có khối lượng là 24,95 gam. Vậy công thức của X là:
Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+8,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+10,95) gam muối. Giá trị của m là
Hỗn hợp X gồm glyxin, valin, lysin và axit glutamic (trong X tỉ lệ khối lượng của nito và oxi là 7:15). Cho 7,42 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 0,08 mol NaOH và 0,075 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị m là
Có các dung dịch riêng biệt sau:
C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua),
H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH,
ClH3N-CH2COOH,
H2N-CH2-COONa,
HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH.
Số lượng các dung dịch có pH < 7 là :
>Axit glutamic là một chất dẫn truyền thần kinh, giúp kích thích thần kinh. Axit glutamic giúp phòng ngừa và điều trị các triệu chứng suy nhược thần kinh do thiếu hụt axit glutamic như mất ngủ, nhức đầu, ù tai, chóng mặt... Phát biểu nào sau đây đúng về axit glutamic?
Dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây ?
Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 1 lít dung dịch H2SO4 0,1M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 1M, thu được dung dịch Z chứa 36,5 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là
Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO40,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch Z chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là
Trung hoà 1 mol αα-amino axit X cần dùng 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,29% về khối lượng. CTCT của X là:
Cho các chất sau: Glyxin (X), HCOONH3CH3 (Y), CH3CH2NH2 (Z), H2NCH2(CH3)COOC2H5 (T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là
Hỗn hợp X gồm glyxin, analin và axit glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,2% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam muối. Giá trị của m là
Cho các chất sau: NH2CH2CH2CH(NH2)COOH, HCOOH, CH3NH2 và NH2CH2COOH. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển màu là?
Cho hỗn hợp A gồm 0,1 mol Ala và 0,15 mol axit glutamic tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch B. Lấy dung dịch B phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch chứa m gam muối khan. Giá trị của m là
Cho 0,15 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 0,15mol HCl thu được muối Y. Lấy 0,15 mol muối Y phản ứng vừa đủ với 0,45 mol NaOH thu được hỗn hợp muối Z có khối lượng là 35,325 gam. Vậy công thức của X là: