Dùng Cu(OH)2/OH- sẽ phân biệt được?
A. Gly – Ala với Gly – Ala.
B. Ala – Ala – Ala với Gly – Gly
C. Gly – Ala – Gly với Ala – Ala-Ala
D. Gly – Gly với Gly – Ala
Trả lời:
Đipeptit đều không có phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH- nên không phân biệt được =>Loại A và D
Tripeptit đều có phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH- nên không phân biệt được =>Loại C
Đáp án cần chọn là: B
Cho các phát biểu nào sau đây là sai
1, Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân .
2, Trong phân tử tripeptit mạch hở có hai liên kết peptit.
3, Oligopeptit được tạo thành từ các gốc α- và β-amino axit.
4, Tripeptit Gly-Gly- Ala có phản ứng màu biure.
Để phân biệt các dd glucozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic và Gly-Gly-Gly ta dùng:
Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X thì thu được 1 mol glyxin, 2 mol alanin và 2 mol valin. Trong sản phẩm của phản ứng thủy phân không hoàn toàn X có Gly-Ala-Val. Amino axit đầu C của X là valin. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn dữ kiện trên là
Aminoaxit X phân tử có một nhóm amino và một nhóm cacboxylic chứa 15,73%N về khối lượng. X tạo Octapeptit Y, Y có phân tử khối là bao nhiêu?
Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin, valin là:
Ba dung dịch: Metylamin (CH3NH2), glyxin (Gly) và alanylglyxin (Ala - Gly) đều phản ứng được với
Thủy phân hoàn toàn H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH thu được bao nhiêu loại α-amino axit khác nhau?
Để phân biệt các dd glucozơ, glixerol, Ala-Gly và Gly-Gly-Gly ta dùng:
Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit mạch hở Gly-Ala-Ala-Gly-Val có thể thu được tối đa bao nhiêu loại đipeptit?
Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 2 mol Ala và 1 mol Val. Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit (trong đó có Gly-Ala-Val) nhưng không thu được peptit Gly-Gly. Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là
Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly – Ala – Gly với Gly – Ala là: