Chọn phát biểu đúng:
A. Trong môi trường axit, ion Cr3+ có tính khử mạnh.
B.Trong môi trường kiềm, ion Cr3+ có tính oxi hóa mạnh.
C. Trong dung dịch ion Cr3+ có tính lưỡng tính.
D. Trong dung dịch ion Cr3+ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Trả lời:
A và B sai vì:
- Trong môi trường axit, muối crom(III) có tính oxi hóa và dễ bị khử thành muối crom(II)
- Trong môi trường kiềm, muối crom(III) có tính khử
C sai vì ion Cr3+ không có tính lưỡng tính, chỉ có Cr(OH)3 và Cr2O3 có tính lưỡng tính
Đáp án cần chọn là: D
Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí) thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm m gam Al và 4,56 gam Cr2O3 (trong điều kiện không có không khí), sau khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,016 lít khí H2 (đktc). Còn nếu cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch NaOH đặc nóng, sau phản ứng kết thúc thì số mol NaOH đã phản ứng là
Chia 31,2 gam hỗm hợp X gồm Cr và Zn, Ni và Al thành hai phần bằng nhau. Hòa tan hết phần 1 trong lượng dư dung dịch HCl loãng nóng thu được 7,28lít H2(đktc). Cho phần 2 tác dụng với khí Cl2 (dư ) đốt nóng , thu được 42,225 gam muối clorua . Phần tram khối lượng của crom trong hỗn hợp X là
Nung nóng 46,6 gam hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chia hỗn hợp thu được sau phản ứng thành hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M (loãng). Để hòa tan hết phần hai cần vừa đủ dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là
Crom thể hiện số oxi hóa nào khi tác dụng với dung dịch HCl và H2SO4 loãng ?
Cho sơ đồ phản ứng:
\[Cr{O_3}\mathop \to \limits^{ + NaOH} X\mathop \to \limits^{ + {H_2}S{O_4}} Y\mathop \to \limits^{ + HCl} Z \to X\]
X, Y, Z là các hợp chất chứa crom. X, Y, Z lần lượt là:
Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp khoảng 1 ml nước và lắc đều để K2Cr2O7 tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và Y lần lượt là
Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và K vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được (m + 31,95) gam hỗn hợp chất rắn khan. Hoà tan hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch Z. Cho từ từ đến hết dung dịch Z vào 0,5 lít dung dịch CrCl3 1M đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa có khối lượng là
Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm 0,03 mol Cr2O3; 0,04 mol FeO và a mol Al. Sau một thời gian phản ứng, trộn đều, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần 1 phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M (loãng). Phần 2 phản ứng với dung dịch HCl loãng, nóng, dư thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Giả sử trong phản ứng nhiệt nhôm, Cr2O3 chỉ bị khử thành Cr. Phần trăm khối lượng Cr2O3 đã phản ứng là:
Hãy chỉ ra các câu đúng trong các câu sau:
Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn Fe.
Crom là kim loại chỉ tạo được oxit bazơ.
Crom có những hợp chất giống với hợp chất giống những hợp chất của S.
Trong tự nhiên crom ở dạng đơn chất.
Phương pháp sản xuất crom là điện phân Cr2O3.
Crom có thể cắt được thủy tinh.