Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Sn vào dung dịch FeCl3
(2) Cho HCl vào dung dịch K2Cr2O7.
(3) Cho HI vào dung dịch K2CrO4.
(4) Trộn lẫn CrO3 với S
(5)Cho Pb vào dung dịch H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Chọn đáp án C
(1) Cho Sn vào dung dịch FeCl3
Sn + 2Fe3+ ® Sn2+ + 2Fe2+
(2)Cho HCl vào dung dịch K2Cr2O7.
K2Cr2O7 + 14HC1 ® 3C12 + 2KC1 + 2CrCl3 + 7H2O
(3)Cho HI vào dung dịch K2SO4.
(4) Trộn lẫn CrO3 với S
3S + 4CrO3 ® 3SO2 + 2Cr2O3
(5) Cho Pb vào dung dịch H2SO4 loãng.
Không có phản ứng
Cho các phát biểu sau:
(a) Phenol tan được trong dung dịch KOH.
(b) Trong các este mạch hở có công thức C4H6O2 có một este được điều chế từ ancol và axit tương ứng.
(c) Có thể phân biệt dược chất béo lỏng và hexan bằng dung dịch NaOH, đun nóng.
(d) Có thể chuyển dầu ăn thành mỡ bằng phản ứng hiđro hóa.
(e) Tristearin không thể tác dụng với dung dịch axit đun nóng.
Số câu phát biểu đúng là
Cho các chất: benzen, toluen, stiren, propilen, axetilen. Số chất làm mất màu thuốc tím ở nhiệt độ thường là:
Cho các chất sau: phenol, axit acrylic, etylen glicol, ancol etylic, Cu(OH)2, và dung dịch brom. Số cặp chất phản ứng được với nhau là :
Cho các hỗn hợp bột, mỗi hỗn hợp gồm hai chất có số mol bằng nhau: Ba và Al2O3; Cu và Fe3O4; NaCl và KHSO4; Fe(NO3)2 và AgNO3. Số hỗn hợp khi hòa tan vào nước dư không thu được kết tủa hoặc chất rắn là
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi đốt cháy một hiđrocacbon X, nếu thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O thì X là ankin hoặc ankađien.
(b) Hợp chất phenylaxetilen có chứa 13 liên kết s.
(c) Brom tan ữong nước tốt hơn trong hexan.
(d) Những hợp chất hữu cơ có cùng công thức cấu tạo nhưng khác nhau về sự phân bố không gian của các nguyên tử trong phân tử là đồng phân của nhau.
(e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh, không hoàn toàn và không theo một hướng nhất định.
(g) Hợp chất C9H12BrCl có vòng benzen trong phân tử.
Số phát biểu đúng là
Cho các chất sau: axetilen, axit oxalic, axit acrylic, fomandehit, phenyl fomat, vinyl axetilen, glucozo, andehit axetic, metyl axetat, saccarozo, natri fomat, xilen. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là
Cho các chất: KNO3; Cr(OH)2; Al2O3; FeO; Al; Na; Si; MgO; KHCO3 và KHS. Trong các chất trên số chất vừa có thể tan trong dd NaOH vừa có thể tan trong dd HCl là:
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Sục Cl2 vào dung dịch AgNO3.
(2) Sục H2S vào dung dịch ZnCl2.
(3) Sục H2S vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(4) Sục H2S vào dung dịch CuSO4.
(5) Cho xà phòng vào nước cứng.
(6) Cho bột giặt (omo) vào nước cứng.
(7) Cho metyl oxalat vào dd AgNO3/NH3 (t°C).
(8) Sục but-2-in vào dung dịch AgNO3/NH3.
(9)Sục vinyl axetilen vào dd AgNO3/NH3.
Số thí nghiệm sau khi kết thúc, thu được sản phẩm có kết tủa là
Cho dung dịch K2S lần lượt vào các dung dịch riêng biệt sau: FeCl2, CuCl2, Pb(NO3)2, ZnCl2, FeCl3, MnCl2. Số kết tủa khác nhau tạo ra trong các thí nghiệm trên là:
Cho bốn dung dịch: Br2(trong CCl4), Ca(OH)2, BaCl2, KMnO4. Số dung dịch có thể làm thuốc thử để phân biệt hai chất khí SO2 và C2H4 là
Este X mạch hở có tỷ khối hơi so với H2= 50. Khi cho X tác dụng với dd KOH thu được một ancol Y và một muối Z. Số nguyên tử các bon trong Y lớn hơn số nguyên tử cacbon trong Z. X không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Nhận xét nào sau đây về X,Y,Z là không đúng?
Cho các chất sau: CH3COOH, CH2=CHCOOH, CH2=CHOOCCH3, CH2OH-CH2OH, C2H5OH, HOOC(CH2)4COOH, HCHO. Số chất có thể trực tiếp tạo thành polime bằng phản ứng trùng ngưng hoặc trùng hợp là
Cho các phản ứng sau:
(1) CO2 + H2O + C6H5ONa ®
(2) C6H5OH + NaOH ®
(3) CH3COOH + Cu(OH)2 ®
(4) C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 ®
(5) C6H5NH3Cl + AgNO3 ®
(6) CO2 + H2O + CH3COONa ®
(7) CH3COOH + C6H5OH ®
(8) C6H5OH + HCHO ®
Các phản ứng được tiến hành trong điều kiện thích hợp. Dãy gồm các phản ứng có thể xảy ra là
Cho dãy các chất: isopentan, lysin, fructozo, mantozo, toluen, glucozơ, isobutilen, propanal, isopren, axit metacrylic, phenylamin, m-crezol, cumen, stiren, anilin. Số chất trong dãy phản úng được với nước brom là:
Cho dãy các chất: NH4Cl, Na2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, A1Cl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là