Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO

BÀI ÔN TẬP RÈN LUYỆN LÝ THUYẾT TỔNG HỢP MÔN HÓA HỌC (P18)

  • 11349 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho các phát biếu sau :

(a) Nung nóng KC1O3 (không xúc tác) chỉ thu được KCl và O2.

(b) Lượng lớn thiếc dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gi (sắt tây) dùng công nghiệp thực phẩm.

(c) Sắt tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao hơn 570°C thu được oxit sắt từ và khí H2

(d) Nhôm là nguyên tố đứng hàng thứ hai sau oxi về độ phổ biến trong vỏ Trái Đất

(e) Phản ứng của O2 với N2 xảy ra rất khó khăn là phản ứng không thuận nghịch.

(f) Có thể dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy cùa Mg nhưng không được dùng H2O

(g) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4 thấy có kết tủa màu vàng

(h) Nước ta có mỏ quặng apatit (công thức: Ca3(PO4)2) ở Lào Cai

(i) Trong phòng thí nghiệm CO được điều chế bằng cách đun nóng axit HCOOH với H2SO4 đặc

Có tất cả bao nhiêu phát biểu không đúng ?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Phát biểu không đúng: 

(a) Sai. Vì phản ứng theo hai hướng

(c) Sai

(d) Sai. Nhôm là nguyên tố phổ biến thứ 3 sau oxi và silic.

(e) Sai. Ở nhiệt độ khoảng 3000°C 

(f) Sai. Không thể dập đám cháy có Mg bằng CO2 vì 2Mg + CO2 ® C + 2MgO sau đó C cháy làm đám cháy càng to hơn.

(g) Sai. Vì Ag3PO4 tan trong HNO3.

 

(h) Sai. Vì Apatit có công thức là 3Ca3(PO4)2.CaF2 còn : Ca3(PO4)2 là photphorit

(a) Sai. Vì phản ứng theo hai hướng


Câu 2:

Cho dung dịch Fe(NO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch Na2S, H2SO4 loãng, H2S, H2SO4 đặc, NH3, AgNO3, Na2CO3, Br­2. Số trường hợp xảy ra phản ứng là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Các dung dịch thỏa mãn là: Na2S, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, NH3, AgNO3, Na2CO3, Br2 


Câu 4:

Cho các chất: CH3CH2OH; C2H6; CH3OH; CH3CHO; C6H12O6; C4H10; C2H5Cl. Số chất có thể điều chế trực tiếp axit axetic (bằng 1 phản ứng) là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Các chất thỏa mãn là: CH3CH2OH; CH3OH; CH3CHO; C4H10


Câu 5:

Phenol phản ứng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: NaOH, HC1; Br2; (CH3CO)2O; CH3COOH; Na, NaHCO3; CH3COCl ?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Các chất thoa mãn là: NaOH, Br2 ; (CH3CO)2O; Na, CH3COCl.

(1) C6H5 - OH + NaOH ® C6H5 - ONa + H2O

(2) C6H5OH + 3Br2 ® (Br)3C6H2OH¯ +3HBr

(3) C6H5OH + (CH3CO)2O ® CH3COOC6H5 + CH3COOH

(4) C6H5 - OH + Na ® C6H5 - ONa + 1/2 H2

(5) C6H5OH + CH3COCI ® CH3COOC6H5 + HC1


Câu 6:

Cho khí H2S tác dụng lần lượt với: dung dịch NaOH, khí clo, nước clo, dung dịch KMnO4 / H+ khí oxi dư đung nóng, dung dịch FeCl3, dung dịch ZnCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Số trường hợp xảy ra phản ứng là: dd NaOH, Khí clo, nước clo, dd KMnO4/H+, Khí Oxi dư đun nóng, dd FeCl3


Câu 7:

Cho Ba vào các dung dịch riêng biệt sau đây : NaHCO3; CuSO4; (NH4)2CO3; NaNO3; AgNO3; NH4NO3. Số dung dịch tạo kết tủa là :

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Số dd tạo kết tủa là: NaHCO3; CuSO4; (NH4)2CO3; AgNO3


Câu 8:

Cho các dung dịch sau: saccarozo, 3-monoclopropan-l,2-điol, etylen glicol, anbumin, ancol etylic, Gly-Ala. Số dung dịch hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Trong chương trình phổ thông các chất tác dụng được với Cu(OH)2 là:

Axit, ancol đa chức hay các hợp chất có nhiều nhóm OH liền kề nhau

Andehit (đun nóng trong kiềm)

Peptit có từ 3 mắt xích trở lên. Vậy các chất thỏa mãn là: saccarozo, 3-monoclopropan-1,2-diol, etylen glicol, anbumin


Câu 9:

Cho các chất: metanol, phenol, axit valeric, fomanđehit, etylamin, trimetylamin, tristearin. Số chất mà giữa các phân tử của chúng có thể tạo liên kết hiđro vói nhau là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Chú ý: amin có liên kết H với nước nhưng không có liên kết H với nhau

Các chất có thể tạo liên kết H với nhau là: metanol, phenol, axit valeric, fomandehit


Câu 11:

Cho các hỗn hợp bột, mỗi hỗn hợp gồm hai chất có số mol bằng nhau: Ba và Al2O3; Cu và Fe3O4; NaCl và KHSO4; Fe(NO3)2 và AgNO3. Số hỗn hợp khi hòa tan vào nước dư không thu được kết tủa hoặc chất rắn là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Ba và Al2O3 thu được dung dịch vì

Cu và Fe3O4. Cả 2 chất này đều không tác dụng (tan) trong nước

NaCl và KHSO4; thu được dung dịch vì cả 2 muối đều tan

Fe(NO3)2 và AgNO3 thu được kết tủa Ag:

 

 

 


Câu 12:

Cho tất cả các đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất đơn chức, mạch hở có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với Na, NaOH, NaHCO3, Cu(OH)2 (ở điều kiện thường). Số phản ứng xảy ra là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

CH3 - COOH : 4 phản ứng


Câu 13:

Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H9O4Cl.

X + NaOH dư ® X1 + X2 + X3 + NaCl

Biết X1, X2, X3 có cùng số nguyên tử cacbon và có phân tử khối tương ứng giảm dần. Phân tử khối của X1

Xem đáp án

Đáp án A

X1,X2,X3 có cùng số nguyên tử các bon nên mỗi chất phải có 2 nguyên tử các bon


Câu 14:

Hòa tan Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất trong các chất sau: Br2, H2S, KMnO4, NaNO3, BaCl2, NaOH, KI?

Xem đáp án

Đáp án D

 


Câu 15:

 

Cho dãy các chất: NH4Cl, Na2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, A1Cl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là

 

Xem đáp án

 

Chọn đáp án C

MgCl2. Na2SO4,FeCl2, A1Cl3

 


Câu 16:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.

(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.

(c) Đun nhẹ dung dịch NaHCO3.

(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2,

(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.

(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.

Số thí nghiệm tạo ra chất khí là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội

3Cu + 8HNO3 ® 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.

Không xảy ra phản ứng.Nhớ CuS và PbS không tan trong axit loãng.

(c) Đun nhẹ dung dịch NaHCO3.

2NaHCO3 ® Na2CO3 + CO2 + H2O

(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2

(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng vói muối NaNO3 (rắn), đun nóng.

NaNO3 + H2SO4 ® NaHSO4 + HNO3

(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.

Si + 2KOH + H2O ® K2SiO3 + 2H2


Câu 17:

Cho các cặp chất sau: (1) C6H5OH và dung dịch Na2CO3; (2) dung dịch HCl và NaClO; (3) O3 và dung dịch KI; (4) I2 và hồ tinh bột; (5) H2S và dung dịch ZnCl2. Những cặp chất xảy ra phản ứng hóa học là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

(1) C6H5OH và dung dịch Na2CO3;              C6H5OH + Na2CO3 ® C6H5ONa + NaHCO3

(2) dung dịch HCl và NaClO;                      HCl + NaClO ® NaCl + HCIO

(3) O3 và dung dịch KI;                                                                 2KI + O3 + H2O ® I2 + 2KOH + O2

(4) I2 và hồ tinh bột;                                    Hiện tượng màu này là hiện tượng vật lý

(5) H2S và dung dịch ZnCl2.                        Không xảy ra phản ứng.


Câu 18:

Cho các chất: Ca(HCO3)2, HCOONH4, Al(OH)3, Al, (NH4)2CO3, MgCl2, Cr2O3. Số chất vừa tác dụng được với dung dịch NaOH loãng vừa tác dụng với dung dịch HC1 là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Số chất vừa tác dụng được với dung dịch NaOH loãng vừa tác dụng với dung dịch HC1 là:

Ca(HCO­3)2, HCOONH4, Al(OH)3, Al, (NH4)2CO3

Chú ý :Cr2O3 chỉ có thể tan trong kiểm đặc


Câu 20:

Cho bốn dung dịch: Br2(trong CCl4), Ca(OH)2, BaCl2, KMnO4. Số dung dịch có thể làm thuốc thử để phân biệt hai chất khí SO2 và C2H4

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Br2 có thể phân biệt được do chỉ có C2H4 tác dụng với Br2 trong CCl4 KMnO4 thỏa mãn vì C2H4 có kết tủa :

Ca(OH)2 thỏa mãn vì SO2 cho kết tủa: SO2 + Ca (OH) ® CaSO3 + H2O


Câu 21:

Cho các chất sau: etyl axetat, lòng trắng trứng, etanol, axit acrylic, phenol, anilin, phenyl amoniclorua, ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất trên, số chất tác dụng với dung dịch NaOH trong điều kiện thích hợp là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Các chất thỏa mãn là : etyl axetat, lòng trắng trứng,axit acrylic, phenol, phenylamoniclorua, p-crezol


Câu 23:

Ứng với công thức phân tử CnH2n-2O2 không thế có loại hợp chất hữu cơ:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Axit đơn chức mạch hở có hai nối đôi trong mạch cacbon.(Có 3 liên kết pi) phải có CTPT dạng CnH2n-4O2


Câu 24:

Chọn nhận xét đúng ?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 25:

Cho các chất sau: axetilen, axit oxalic, axit acrylic, fomandehit, phenyl fomat, vinyl axetilen, glucozo, andehit axetic, metyl axetat, saccarozo, natri fomat, xilen. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là fomandehit, phenyl fomat, glucozo, andehit axetic, natri fomat.

Chủ ý : chất có dạng HCOOR cũng có khả năng tham gia tráng gương.


Câu 26:

Nhận định nào sau đây là không đúng ?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 27:

Cho dãy các chất: isopentan, lysin, fructozo, mantozo, toluen, glucozơ, isobutilen, propanal, isopren, axit metacrylic, phenylamin, m-crezol, cumen, stiren, anilin. Số chất trong dãy phản úng được với nước brom là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là:

mantozo,                   glucozo,                     isobutilen,

propanal,                   isopren,                     axit metacrylic

phenylamin,              m-crezol,                    stiren

anilin.


Câu 28:

Phản ứng nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Chú ý: Không tồn tại hợp chất FeI3


Câu 29:

Cho các chất: Phenol; axit acrylic; axit axetic; triolein; vinylclorua; axetilen; và tert-butylaxetat. Trong các chất trên số chất làm mất màu dung dịch brom là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Bao gồm các chất :Phenol;axit acrylic;triolein ;vinylclorua;axetilen


Câu 30:

Có các thí nghiệm sau:

1; Sục khí F2 vào H2O.                               

2; Nhiệt phân KNO3.

3; Nhiệt phân Cu(OH)2                               

4; Cho Br2 vào H2O.

5; Điện phân dung dịch CuSO4 (điện phân màng ngăn,điện cực trơ)

6; Đun nóng dung dịch Ba(HCO3)2.

Trong các thí nghiệm trên số thí nghiệm xảy ra phản ứng và tạo được khí O2 là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

1; Sục khí F2 vào H2O (có)

2. Nhiệt phân KNO3 (có)

3. Nhiệt phân Cu(OH)2 (không)

4. Cho Br2 vào H2O (không)

5. Điện phân dung dịch CuSO4 (điện phân màng ngăn điện cực trơ) (có)

6. Đun nóng dung dịch Ba(HCO3)2 (không


Câu 31:

Cho các chất: KNO3; Cr(OH)2; Al2O3; FeO; Al; Na; Si; MgO; KHCO3 và KHS. Trong các chất trên số chất vừa có thể tan trong dd NaOH vừa có thể tan trong dd HCl là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Chú ý: Tan chứ không phải phản ứng các bạn nhé !

Các chất thỏa mãn là: KNO3;Al2O3; Al;Na;KHCO3 và KHS.

Lưu ý - Silic có thể tan trong dung dịch NaOH ngay tại nhiệt độ thường tuy nhiên lại không tác dụng với dung dịch axit.


Câu 32:

Có các hiđrocacbon: propen; axetilen; cumen; stiren; etilen và buta-l,3-đien. Trong các hiđrocacbon trên số chất có khả năng phản ứng với dung dịch Br2 là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Các chất là : propen; axetilen; stiren; buta-l,3-đien,etilen.


Câu 33:

Este X mạch hở có tỷ khối hơi so với H2= 50. Khi cho X tác dụng với dd KOH thu được một ancol Y và một muối Z. Số nguyên tử các bon trong Y lớn hơn số nguyên tử cacbon trong Z. X không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Nhận xét nào sau đây về X,Y,Z là không đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 36:

Cho a mol CO2 vào dung dịch có chứa 2a mol NaOH được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng lần lượt với các dung dịch: BaCl2, FeCl2, FeCl3, NaHSO4, AlCl3. Hãy cho biết có bao nhiêu chất phản ứng với dung dịch X chỉ cho kết tủa (không có khí thoát ra):

Xem đáp án

Chọn đáp án D

X là Na2CO3:

BaCl2, Cho BaCO3        

FeCl2, Cho BaCO3         

FeCl3, Cho Fe(OH)3 và khí CO2

3Na2CO3 + 2 FeCl3 + 3H2O ® 2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl

AlCl3, Cho Fe(OH)3 và khí CO2

3Na2CO3 + 2 AlCl3 + 3H2O ® 2Al(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl


Câu 37:

X và Y là 2 đồng phân của nhau. X, Y tác dụng với NaOH theo phương trình sau

 Z là chất nào dưới đây

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Y + NaOH ® C2H4O2Na + CH4O

Y + NaOH ® C3H3O2Na + Z + H2O

Nhìn vào 2 phương trình trên thấy ngay X có 3C do đó loại A, B ngay

D thì không thể xảy ra được


Câu 38:

Cho các chất sau: phenol, axit acrylic, etylen glicol, ancol etylic, Cu(OH)2, và dung dịch brom. Số cặp chất phản ứng được với nhau là :

Xem đáp án

Chọn đáp án D

phenol + Br2   C6H5OH + 3Br2 ® (Br)3C6H2OH¯ +3HBr

axit acrylic+ etylen glicol                             ® Cho este đa chức

axit acrylic+ ancol etylic ® Cho este

axit acrylic+ Cu(OH)2 ® Cho muối

axit acrylid- dung dịch brom ® CH2Br - CHBr - COOH

etylen glicol+ Cu(OH)2 ® Cho phức chất màu xanh thẫm


Câu 40:

Cho dung dịch K2S lần lượt vào các dung dịch riêng biệt sau: FeCl2, CuCl2, Pb(NO3)2, ZnCl2, FeCl3, MnCl2. Số kết tủa khác nhau tạo ra trong các thí nghiệm trên là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

FeCl2,                        Tạo Kết tủa FeS

CuCl2, Pb(NO3)2,       Tạo kết tủa CuS; PbS

ZnO2, FeCl3, MnCl2.  Tạo kết tủa ZnS, S, MnS


Câu 41:

Cho các nhận định sau:

(1) các amin bậc 2 đều có tính bazơ mạnh hơn amin bậc 1

(2) khi thủy phân không hoàn toàn một phân tử peptit nhờ xúc tác enzim thu được các peptit có mạch ngắn hơn

(3) Dung dịch các chất: alanin, anilin, lysin đều không làm đổi màu quì tím

(4) các aminoaxit đều có tính lưỡng tính

(5) các hợp chất peptit, glucozơ, glixerol, saccarozơ đều có khả năng tạo phức với Cu(OH)2

(6) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ đa chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.

Các nhận định không đúng là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Các nhận định sai là :

(1) sai vì tính bazo còn liên quan tới nhóm đẩy e, hút e trong phân tử amin...

(3) Sai vì alanin, anilin không đổi màu quỳ tím.

(5) Sai vì các dipeptit không có khả năng tạo phức với Cu(OH)2

(6) Sai vì là hợp chất hữu cơ tạp chức.


Câu 42:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho Sn vào dung dịch FeCl3                 

(2) Cho HCl vào dung dịch K2Cr2O7.

(3) Cho HI vào dung dịch K2CrO4.             

(4) Trộn lẫn CrO3 với S

(5)Cho Pb vào dung dịch H2SO4 loãng.

Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

(1) Cho Sn vào dung dịch FeCl3                 

Sn + 2Fe3+ ® Sn2+ + 2Fe2+

(2)Cho HCl vào dung dịch K2Cr2O7.

K2Cr2O7 + 14HC1 ® 3C12 + 2KC1 + 2CrCl3 + 7H2O

(3)Cho HI vào dung dịch K2SO4.                

(4) Trộn lẫn CrO3 với S                                                                

3S + 4CrO3 ® 3SO2 + 2Cr2O3

(5) Cho Pb vào dung dịch H2SO4 loãng.  

    Không có phản ứng


Câu 43:

Cho các phản ứng sau sau:

Số phản ứng được dùng trong PTN để điều chế khí là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Trong PTN cần số lượng mẫu thử ít nên người ta sẽ dùng phương pháp đơn giản. Do đó (b) không thỏa mãn.


Câu 44:

Cho các phát biểu sau:

(a) Phenol tan được trong dung dịch KOH.

(b) Trong các este mạch hở có công thức C4H6O2 có một este được điều chế từ ancol và axit tương ứng.

(c) Có thể phân biệt dược chất béo lỏng và hexan bằng dung dịch NaOH, đun nóng.

(d) Có thể chuyển dầu ăn thành mỡ bằng phản ứng hiđro hóa.

(e) Tristearin không thể tác dụng với dung dịch axit đun nóng.

Số câu phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

(a) Phenol tan được trong dung dịch KOH.

Đúng: C6H5 - OH + KOH ® C6H5 - OK + H2O

(b) Trong các este mạch hở có công thức C4H6O2 có một este được điều chế từ ancol và axit tương ứng. Sai có 2 este CH2 = CH - COO - CH3                          HCOO - CH2 - CH = CH2

(c) Có thể phân biệt được chất béo lỏng và hexan bằng dung dịch NaOH, đun nóng.

Đúng .Vì chất béo tác dụng với NaOH sẽ tạo dung dịch đồng nhất.

(d) Có thể chuyển dầu ăn thành mỡ bằng phản ứng hiđro hóa.

Đúng.Theo SGK lớp 12

(e) Tristearin không thể tác dụng với dung dịch axit đun nóng.

Sai. Vì este bị thủy phân trong dung dịch axit


Câu 46:

Cho các phản ứng sau:

(1) CO2 + H2O + C6H5ONa ®                    

(2) C6H5OH + NaOH ®

(3) CH3COOH + Cu(OH)2 ®                     

(4) C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 ®

(5) C6H5NH3Cl + AgNO3 ®                       

(6) CO2 + H2O + CH3COONa ®

(7) CH3COOH + C6H5OH ®                      

(8) C6H5OH + HCHO ®

Các phản ứng được tiến hành trong điều kiện thích hợp. Dãy gồm các phản ứng có thể xảy ra là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

(1) CO2 + H2O + C6H5ONa ® C6H5OH + NaHCO3

(2) C6H5 - OH + NaOH ® C6H5 - ONa + H2O

(3) 2CH3COOH + Cu(OH)2 ® (CH3COO)2Cu + 2H2O

(4) C3H5(OH)3 + Cu(OH)2  ® Có tạo phức chất màu xanh thẫm

(5) C6H5NH3C1 + AgNO3 ® AgCl ¯ + C6H5NH3NO3

(6) CO2 + H2O + CH3COONa ® Không xảy ra phản ứng

(7) CH3COOH + C6H5OH ® Không xảy ra phàn ứng

(8) C6H5OH + HCHO ® Có phản ứng tạo PPF (phenol fomandehit)


Câu 47:

Có các thí nghiệm sau:

(I) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.

(II) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.

(III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.

(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.

(V) Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.

(VI) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

(I) Không xảy ra phản ứng vì FeS tan trong HCl

(II) Có phản ứng: 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O ® K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4

(III) Có phản ứng: NaClO + CO2 + H2O ® NaHCO3 + HCIO

(IV)Không phản ứng.

(V) Không phản ứng (AgF là chất tan)

(VI) Có phản ứng: 2Fe3+ + Cu ® 2Fe2+ + Cu2+


Câu 48:

Cách nhận biết nào không chính xác:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

A. Để nhận biết SO2 và SO3 ta dùng dung dịch nước brom.

Đúng. Vì chỉ có SO2 làm mất màu nước brom.

B. Để nhận biết NH3 và CH3NH2 ta dùng axit HCl đặc.

Sai. Vì đều tạo hiện tượng giống nhau là có khói trắng

C. Để nhận biết CO và CO2 ta dùng nước vôi trong.

Đúng. Vì chỉ có CO2 tạo kết tủa.

D. Để nhận biết O2 và O3 ta dùng dung dịch KI có lẫn tinh bột.

Đúng. Vì chỉ có O3 phản ứng 2KI + O3 + H2O ® I2 + 2KOH + O2


Câu 49:

Cho các chất: benzen, toluen, stiren, propilen, axetilen. Số chất làm mất màu thuốc tím ở nhiệt độ thường là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Các chất có liên kết không bền hoặc có nhóm CHO sẽ làm mất màu thuốc tím ở nhiệt độ thường. Các chất thỏa mãn là : stiren, propilen, axetilen.


Câu 50:

Cho các thí nghiệm sau:

(1) Sục Cl2 vào dung dịch AgNO3.             

(2) Sục H2S vào dung dịch ZnCl2.

(3) Sục H2S vào dung dịch Fe2(SO4)3.         

(4) Sục H2S vào dung dịch CuSO4.

(5) Cho xà phòng vào nước cứng.              

(6) Cho bột giặt (omo) vào nước cứng.

(7) Cho metyl oxalat vào dd AgNO3/NH3 (t°C).

(8) Sục but-2-in vào dung dịch AgNO3/NH3.

(9)Sục vinyl axetilen vào dd AgNO3/NH3.

Số thí nghiệm sau khi kết thúc, thu được sản phẩm có kết tủa là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Số thí nghiệm sau khi kết thúc, thu được sản phẩm có kết tủa là :

(1) Có kết tủa AgCl

(3) Có kết tủa S

(4) Có kết tủa CuS

(5) Có kết tủa (C17H35COO)2Ca

(9) Có kết tủa CAg º C - CH = CH2


Bắt đầu thi ngay