(1) Cho hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol 1:1) vào nước (dư).
(2) Cho K và dung dịch FeCl3 dư.
(3) Cho Na3PO4 vừa đủ vào dung dịch Mg(HCO3)2.
(4) Cho Al2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm thu được kết tủa là
Đáp án đúng là: C
Hai trường hợp thu được kết tủa:
+ Cho K và dung dịch FeCl3 dư:
2K + 2H2O → 2KOH + H2
3KOH + FeCl3 → Fe(OH)3↓ + 3KCl
+ Cho Na3PO4 vừa đủ vào dung dịch Mg(HCO3)2:
2Na3PO4 + 3Mg(HCO3)2 → Mg3(PO4)2↓ + 6NaHCO3
Cho các phát biểu sau:
(1) Nhôm là kim loại màu trắng bạc, là kim loại nhẹ, dẫn điện tốt hơn sắt nhưng kém hơn đồng.
(2) Nhôm là kim loại có tính khử mạnh, chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ, nên dễ bị khử thành ion dương.
(3) Nhôm oxit là chất rắn màu trắng, không tan trong nước và không tác dụng với nước.
(4) Nhôm hiđroxit là chất rắn, màu trắng, kết tủa ở dạng keo, còn có tên gọi là axit aluminic.
(5) Tất cả các kim loại kiềm đều nổ khi tiếp xúc với axit.
(6) Dùng Ca(OH)2 với lượng dư để làm mất tính cứng tạm thời của nước.
Số phát biểu sai là
Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít khí H2 ở đktc. Phần trăm khối lượng của từng chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là (Cho Al = 27, Na = 23, H = 1, O = 16)