Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực như sau:
(I) Bộ ba đối mã của phức hợp Met-tARN (UAX) gắn bổ sung với côđon mở đầu (AUG) trên mARN.
(II) Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành ribôxôm hoàn chỉnh.
(III) Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu.
(IV) Côđon thứ hai trên mARN gắn bổ sung với anticodon của phức hệ (: axitamin đứng liền sau axitamin mở đầu).
(V) ribôxôm dịch đi một côđon trên mARN theo chiều .
(VI) Hình thành liên kết peptit giữa axitamin mở đầu và .
Các sự kiện trong giai đoạn mở đầu và giai đoạn kéo dài chuỗi pôlipeptit diễn ra theo thứ tự là
A. (II) → (I) → (III) → (IV) → (VI) → (V).
B. (III) → (I) → (II) → (IV) → (VI) → (V).
C. (III) → (II) → (I) → (VI) → (V) → (VI).
D. (II) → (III) → (I) → (IV) → (V) → (VI).
Chọn đáp án B
Thứ tự các sự kiện trong giai đoạn mở đầu và giai đoạn kéo dài chuỗi pôlipeptit.
Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu.
Bộ ba đối mã của phức hợp Met - tARN (ƯAX) gắn bổ sung với côđon mở đầu (AUG) trên mARN.
Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành ribôxôm hoàn chỉnh. Côđon thứ hai trên mARN gắn bổ sung với anticodon của phức hệ (: axitamin đứng liền sau axitamin mở đầu)
Hình thành liên kết peptit giữa axitamin mở đầu và Ribôxôm dịch đi một côđon trên mARN theo chiều
Quá trình dịch mã
Khi nói về thể đa bội ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.
II. Thể dị đa bội có thể được hình thành nhờ lai xa kèm theo đa bội hóa.
III. Thể đa bội có thể được hình thành do sự không phân li của tất cả các nhiễm sắc thể trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
IV. Dị đa bội là dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ nhiễm sắc thể đơn bội của một loài.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng các thí nghiệm về quá trình hô hấp ở thực vật sau đây?
(1) Thí nghiệm A nhằm phát hiện sự hút , thí nghiệm B dùng để phát hiện sự thải , thí nghiệm C để chúng mình có sự gia tăng nhiệt độ trong quá trình hô hấp.
(2) Trong thí nghiệm A, dung dịch KOH sẽ hấp thu từ quá trình hô hấp của hạt.
(3) Trong thí nghiệm A, cả hai dung dịch nước vôi ở hai bên lọ chứa hạt nảy mầm đều bị vẩn đục.
(4) Trong thí nghiệm B, vôi xút có vai trò hấp thu và giọt nước màu sẽ bị đẩy xa hạt nảy mầm.
(5) Trong thí nghiệm C, mùn cưa giảm bớt sự tác động của nhiệt độ môi trường dẫn tới sự sai lệch kết quả thí nghiệm.
Có bao nhiêu biện pháp dưới đây giúp bảo vệ các hệ sinh thái rừng?
1. Trồng cây gây rừng.
2. Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ rừng.
3. Vận động đồng bào dân tộc thiểu số sống du canh, du cư.
4. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.
5. Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,...
6. Phòng cháy rừng.
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, quá trình phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất gồm các giai đoạn sau:
(1) Tiến hóa hóa học. (2) Tiến hóa sinh học. (3) Tiến hóa tiền sinh học.
Các giai đoạn trên diễn ra theo thứ tự đúng là:
Theo dõi quá trình phân bào ở một cơ thể sinh vật lưỡng bội, người ta vẽ được sơ đồ minh họa sau đây:
Hình này mô tả