Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và CuO tác dụng hết với 200 ml dung dịch HCl thu được 3,36 lít H2(đktc).
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu
c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
a) PTHH:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ (1)
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (2)
b)
Theo PTHH (1): nFe = nH2 = 0,15 (mol)
Khối lượng của Fe là: mFe = nFe×MFe = 0,15×56 = 8,4 (g)
Khối lượng của CuO là: mCuO = mhh - mFe = 10 - 8,4 = 1,6 (g)
c) nCuO = mCuO : MCuO = 1,6 : 80 = 0,02 (mol)
Theo PTHH (1): nHCl = 2nFe = 2×0,1 = 0,2 (mol)
Theo PTHH (2): nHCl = 2nCuO = 2×0,02 = 0,04 (mol)
Tổng mol HCl là: 0,2 + 0,04 = 0,24 (mol)
200 (ml) = 0,2 (l)
Nồng độ mol của dd HCl đã dùng là:
Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ sau: (Ghi rõ điều kiện nếu có)
Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ bị mất nhãn sau: H2SO4, Na2SO4, NaNO3. Viết phương trình hóa học (nếu có).
Viết phương trình hóa học và cho biết hiện tượng khi làm các thí nghiệm sau:
Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch natri clorua.
Biết 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với dung dịch Ba(OH)2 0,5M, sản phẩm là BaCO3 và H2O.
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng kết tủa thu được.
c) Tính thể tích của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng.