IMG-LOGO

Câu hỏi:

13/07/2024 104

Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí là

A. Mg

Đáp án chính xác

B. CaCO3

C. Cu


D. Na2SO3.


Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Đáp án A

Phương pháp giải:

Khí nào có phân tử khối nhỏ hơn 29 (g/mol) thì nhẹ hơn không khí

Giải chi tiết:

A. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

B. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 ↑+ H2O

C. Cu + HCl không phản ứng

D. Na2S + 2HCl → CuCl2 + H2S↑

Trong 3 khí H2, CO2, H2S chỉ có khí H2 nhẹ hơn không khí

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Oxit vừa tan trong nước vừa hút ẩm là:

Xem đáp án » 19/10/2022 139

Câu 2:

Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit:

Xem đáp án » 19/10/2022 127

Câu 3:

Phản ứng giữa dung dịch HCl và NaOH là phản ứng

Xem đáp án » 19/10/2022 127

Câu 4:

Dãy các nguyên tố được sắp xếp đúng theo chiều tính phi kim tăng dần:

Xem đáp án » 19/10/2022 126

Câu 5:

Trong công nghiệp, sản xuất axitsunfuric qua mấy công đoạn

Xem đáp án » 19/10/2022 126

Câu 6:

Chất nào sau đây được dùng để sản xuất vôi sống

Xem đáp án » 19/10/2022 121

Câu 7:

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

Xem đáp án » 19/10/2022 119

Câu 8:

Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?

Xem đáp án » 19/10/2022 113

Câu 9:

Oxit khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit sunfuric là:

Xem đáp án » 19/10/2022 112

Câu 10:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

Xem đáp án » 19/10/2022 109

Câu 11:

Axit sunfuric loãng tác dụng được với dãy chất nào sau đây?

Xem đáp án » 19/10/2022 108

Câu 12:

Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần:

Xem đáp án » 19/10/2022 105

Câu 13:

Chất nào sau đây khi phản ứng với nước tạo thành dung dịch mang tính axit?

Xem đáp án » 19/10/2022 104

Câu 14:

Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm?

Xem đáp án » 19/10/2022 103

Câu 15:

Dãy oxit nào sau đây vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch bazơ

Xem đáp án » 19/10/2022 100

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »