Có 3 lọ mất nhãn đựng các khí riêng biệt: CO, Cl2, CO2. Dùng chất nào để phân biệt 3 khí đó?
A. Giấy quỳ tìm ẩm
B. Dung dịch phenolphtalein
C. Dung dịch nước vôi trong
D. Dung dịch natri clorua
Đáp án đúng là: A
Sử dụng giấy quỳ tím ẩm để phân biệt các khí CO, Cl2, CO2.
Khí clo tác dụng với nước tạo thành HCl là axit mạnh làm quỳ tím hóa đỏ và HClO có tính oxi mạnh nên làm mất màu quỳ tím.
Khí cacbonic tác dụng với nước tạo axit H2CO3 là axit yếu, làm quỳ tím hóa đỏ
Khí cacbon oxit là oxit trung tính nên không làm quỳ tím đổi màu
Khối lượng dung dịch NaOH 10% cần để trung hòa 200ml dung dịch HCl 1M là:
Chỉ dùng thêm một thuốc thử, nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: MgCl2, CuCl2, FeC2, FeCl2, AlCl3. Viết các phương trình hóa học minh họa.
Có 4 kim loại Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, Al2(SO4)3. Kim loại nào tác dụng với cả 4 dung dịch trên?
Từ 200 tấn quặng pirit sắt chứa 80% FeS2, sản xuất được m tấn dung dịch H2SO4 98%. Nếu lượng H2SO4 hao hụt trong quá trình sản xuất là 10% thì giá trị của m là:
Cho các chất sau: Al, Mg, CuO, Fe, H2S, HCl, C. Dãy gồm các chất không phản ứng với axit sunfuric đặc nguội là:
Dãy các chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng chỉ xảy ra phản ứng trao đổi là:
Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng trên do chất nào có trong khí thải gây ra?
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3. Lọc kết tủa thu được đem đun nóng trong không khí. Nêu hiện tượng xảy ra, viết phương trình hóa học minh họa.
Tìm công thức hóa học của một oxit sắt, biết:
- Hòa tan m gam oxit sắt cần 150ml HCl 3M
- Khử toàn bộ m gam oxit bằng CO nóng, dư thu được 8,4g sắt.