Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:
Đáp án đúng là: C
Số mol khí H2 thu được là:
Gọi số mol các kim loại là Na: a mol; Al: 2a mol.
Ban đầu Na tác dụng hết với nước dư theo phương trình hóa học sau:
NaOH sinh ra sẽ phản ứng với Al theo phương trình hóa học sau:
Cho hỗn hợp X gồm KMnO4 và MnO2 vào dung dịch HCl đặc, dư đun nóng (phản ứng hoàn toán), thấy thoát ra khí Cl2. Phần trăm khối lượng của MnO2 trong hỗn hợp X là (biết rằng HCl chuyển thành Cl2 chiếm 58,33% lượng HCl đã phản ứng).
Cho m gam bột Fe vào 100ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 9,2 gam chất rắn Y. Giá trị của m là:
Hỗn hợp X gồm SO2 và O2 có tỉ khối so với H2 bằng 28. Cho 4,48 lít X (đktc) đi qua bình đựng V2O5 nung nóng. Hỗn hợp thu được cho lội qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 33,19 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng oxi hóa SO2 thành SO3 là:
Trong thí nghiệm ở hình dưới đây người ta dẫn khí clo mới điều chế từ MnO2 rắn và dung dịch axit HCl đặc. Trong ống hình trụ có đặt một miếng giấy màu. Hiện tượng gì xảy ra với giấy màu khi lần lượt:
a) Đóng khóa K b) Mở khóa K.
Hỗn hợp X gồm CuSO4, Fe2(SO4)3, MgSO4, trong X oxi chiếm 47,76% khối lượng. Hòa tan hết 26,8 gam hỗn hợp X vào nước được dung dịch Y, cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là:
Cho dãy các chất: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl là:
Cho 3 kim loại X, Y, Z và một số tính chất như sau: Y và Z đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng; X không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng; Y tác dụng với dung dịch muối của Z sinh ra Z. Mức độ hoạt động của 3 kim loại giảm dần theo dãy:
Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng bột nhôm đã phản ứng là:
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:
Đốt cháy hoàn toàn cùng khối lượng các đơn chất sau: S, C, Al, P rồi cho sản phẩm cháy của mỗi chất tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, thì sản phẩm cháy của chất tạo ra được khối lượng muối lớn nhất là:
Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là:
Cho a gam sắt vào dung dịch chứa y mol CuSO4 và z mol H2SO4 loãng, sau phản ứng hoàn toàn thu được khí H2, a gam đồng và dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Mối quan hệ giữa y và z là: