b) Bảng dưới đây hướng dẫn liều lượng trộn tỉ lệ các loại phân bón để bón cho cây thanh long.
Giai đoạn phát triển của cây |
Loại phân bón |
Thành phần |
Ngay trước khi thu hoạch |
N P2O5 Chất hữu cơ |
216 g 216 g 20 kg |
Hai tháng sau khi thu hoạch quả |
N P2O5 K2O |
162 g 144 g 45 g |
Ngay sau khi cây ra hoa |
N P2O5 K2O |
54 g 288 g 120 g |
Khi trái non đang phát triển |
N P2O5 K2O |
108 g 72 g 135 g |
Nguồn: http://chemicalsolutionstech.wordpress.com
Một bác nông dân trộn phân để bón cho thanh long như sau: Trộn 430 g KCl (phân kali) với 1312 g NaNO3 (phân đạm) và 334 g Na3PO4 (phân lân). Cho biết bác nông dân đó chuẩn bị bón phân cho cây thanh long ở giai đoạn nào?b)
gam
gam
gam
So sánh bảng trên ta thấy, lượng phân kali và đạm bón nhiều, lân bón ít ứng với giai đoạn cây thanh long khi có trái non đang phát triển.
Kiểm tra lại tỉ lệ phân:
b) Chuối là một trong những loại hoa quả giàu kali. Khi thi đấu, nhiều vận động viên tennis thường ăn chuối để bổ sung kịp thời lượng kali cho cơ thể. Một quả chuối nặng 150 g chứa 420 mg kali. Tính khối lượng mỗi loại đồng vị của kali trong quả chuối này.
2. Cây thanh long có nguồn gốc nhiệt đới. Chúng dễ trồng trên nhiều loại đất khác nhau như đất bạc màu (Bình Thuận), đất phèn (đồng bằng sông Cửu Long), đất đỏ (Đồng Nai), … Chất lượng thanh long phụ thuộc nhiều vào phân bón. Chế độ bón giàu đạm, ít kali thường cho trái có độ ngọt kém, mau hư thối, khó bảo quản và vận chuyển. Ngược lại chế độ bón phân cân đối đạm và kali hoặc giàu kali sẽ cho trái có độ ngọt cao hơn, trái cứng chắc và lâu hư thối, dễ bảo quản, vận chuyển.
Độ dinh dưỡng của một số loại phân được quy định như sau:
- Độ dinh dưỡng của phân đạm được tính bằng %m(N) có trong phân.
- Độ dinh dưỡng của phân lân được tính bằng %m(P2O5) tương ứng với lượng P có trong phân.
- Độ dinh dưỡng của phân đạm được tính bằng %m(K2O) tương ứng với lượng K có trong phân.
a) Tính độ dinh dưỡng của phân KNO3, biết loại phân này chứa 20% (về khối lượng) tạp chất không chứa kali và nitơ.
1. Đốt cháy hoàn toàn 4,16 gam hiđrocacbon A (mạch hở, là chất khí ở điều kiện thường và MA > 26) rồi dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 32 gam kết tủa trắng.
a) Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A.
c) Kali luôn có mặt trong máu người với một nồng độ ổn định. Một người trưởng thành nặng 70 kg có lượng máu trong cơ thể là 5 lít, có chứa lượng kali trong máu từ 0,690 – 0,986 g. Tính nồng độ kali (mmol/l) có trong máu người trưởng thành trên.
2. Chia 76,8 gam hỗn hợp F gồm Mg và Fe thành hai phần bằng nhau:
- Cho phần 1 vào dung dịch HCl dư, thu được 17,92 lít H2 (đktc).
- Cho phần 2 vào 0,6 lít dung dịch Cu(NO3)2 aM, thu được dung dịch G và b gam chất rắn H. Cho dung dịch G vào dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi, thu được 40 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính các giá trị a và b.
b) Sau một thời gian điện phân, người ta thấy cực dương bị ăn mòn và phải thay thế. Giải thích và viết phương trình hóa học minh họa.
3. Dưới đây là sơ đồ chuyển hóa có sự tham gia của nhôm và hợp chất của nhôm.
Al + HCl → A + H2
A + G → D + E + H
A + B + C → D + E
A + NaOH dư → B + C + E
B + H + C → D + G
Xác định các chất A, B, C, D, E, G và H. Viết phương trình hóa học xảy ra.Kali là một trong số các nguyên tố hóa học quan trọng đối với cơ thể con người. Thiếu kali, cơ thể đối mặt với nguy cơ yếu cơ, liệt cơ và rối loạn nhịp tim, … Kali đặc biệt cần thiết cho hệ thần kinh. Sự sụt giảm nồng độ kali trong máu có thể ảnh hưởng đến khả năng tạo ra xung thần kinh của cơ thể. Kali cũng là nguyên tố rất cần thiết cho cây trồng, đặc biệt là cho những cây ăn quả.
1. Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố có cùng số proton, khác số nơtron. Trong tự nhiên, kali có ba loại đồng vị là 39K (93,258%), 40K (0,012%) và 41K (6,730%).
a) Tính nguyên tử khối trung bình của kali.
1. Mùa hè năm ngoái, bạn Tuấn được bố mẹ cho về quê ngoại thăm ông, bà. Bà ngoại Tuấn hay ăn trầu nên đã bảo Tuấn đi xin ít vôi tôi của hàng xóm, Tuấn đã lấy một cái ca bằng nhôm để đựng vôi tôi. Mấy hôm sau, khi bà ngoại Tuấn mang vôi ra ăn trầu thì thấy ca bị thủng và vôi bị chảy hết ra ngoài. Em hãy giúp Tuấn giải thích tại sao ca bằng nhôm đựng vôi tôi lại bị thủng?
2. Mặc dù nhôm là một kim loại khá hoạt động (chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ) nhưng nhôm vẫn được dùng để chế tạo các dụng cụ nhà bếp như xoong, nồi, … Hãy giải thích ngắn gọn.
2. Biến thiên entanpi của phản ứng (kí hiệu là ∆H) có thể hiểu đơn giản là nhiệt tỏa ra hoặc thu vào khi phản ứng hóa học xảy ra. Nếu phản ứng tỏa nhiệt thì ∆H có dấu âm và ngược lại, nếu phản ứng thu nhiệt thì ∆H có dấu dương.
Khi một phản ứng hóa học xảy ra, các liên kết trong chất phản ứng bị cắt đứt và liên kết mới được hình thành, tạo nên chất sản phẩm. Để tính ∆H của phản ứng, người ta dựa vào năng lượng các liên kết (Elk). Elk là năng lượng cần cung cấp để cắt đứt một liên kết thành các nguyên tử ở thể khí. Năng lượng tỏa ra khi hình thành liên kết đó từ các nguyên tử ở thể khí cũng có giá trị bằng giá trị của Elk nhưng có dấu ngược lại. Elk của một số liên kết được cho trong bảng sau:
Liên kết |
C≡C |
C-C |
C-H |
H-H |
Elk (kJ/mol) |
839,0 |
343,3 |
418,4 |
432,0 |
Xét phản ứng:
C2H2 + 2H2 → C2H6 (1)
Dựa vào bảng số liệu trên hãy:
a) Tính năng lượng cần cung cấp để phá vỡ liên kết của các chất tham gia trong phản ứng (1) (lưu ý hệ số của các chất trong phương trình phản ứng).
b) Cho đồng thời các chất X, Y, Z, T có cùng số mol vào trong một lượng nước dư, rồi đun nhẹ thu được khí A, dung dịch B và kết tủa C. Xác định các chất có trong A, B và C. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b) Dẫn 1,12 lít A (đktc) vào lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được m gam kết tủa. Tính m.
b) Tính năng lượng tỏa ra khi hình thành các liên kết trong chất sản phẩm của phản ứng (1).