c) Nguyên tố nào phản ứng với kim loại kiềm theo tỉ lệ mol 1:1?
c) Nguyên tố phản ứng với kim loại kiềm theo tỉ lệ mol 1:1: X5 (vì có 7 electron lớp ngoài cùng)
Thêm từ từ dung dịch Y chứa AlCl3 0,3 M và HCl 0,2 M vào 100 ml dung dịch NaOH 1,54 M. Tính thể tích dung dịch Y trong các trường hợp sau:
a) Kết tủa trắng bắt đầu xuất hiện.
4. Tinh thể muối ngậm nước FeSO4.xH2O được điều chế bằng cách cho lượng dư muối sắt(II) cacbonat phản ứng với dung dịch axit sunfuric loãng theo quy trình sau: Thêm từng lượng nhỏ sắt(II) cacbonat đến dư vào dung dịch axit sunfuric loãng. Sau đó, lọc hỗn hợp phản ứng để thu lấy dung dịch. Đun nóng dung dịch đến khi thu được dung dịch bão hòa rồi để nguội. Lọc thu lấy tinh thể chất rắn và thấm khô bằng giấy lọc.
a) Tại sao phải dùng lượng dư sắt(II) cacbonat?
1. A1 và A2 là hợp chất của Na, trong phân tử chỉ chứa hai nguyên tố và đều có hàm lượng Na là 58,97% theo khối lượng. A1 là chất khử mạnh còn A2 là chất oxi hóa mạnh. A1 phản ứng với dung dịch KMnO4 trong H2SO4 loãng tạo nên chất rắn màu vàng nhạt B1. Phản ứng tương tự của A2 với KMnO4 tạo nên khí không màu B2. Biết B1 và B2 là đơn chất của hai nguyên tố cùng nhóm trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
a) Xác định A1, A2, B1, B2 và viết các phương trình phản ứng.
b) Tìm các chất từ C1 đến C5 và D1 đến D4 trong sơ đồ chuyển hóa sau. (Không cần viết phương trình phản ứng)
Cho biết các hợp chất từ D1, D2, D3 và D4 đều có 1 nguyên tử S trong công thức hóa học và đều có hàm lượng S là 26,67% theo khối lượng.
2. Cho 12,8 gam bột lưu huỳnh phản ứng với 41,4 gam K2CO3 ở nhiệt độ cao thu được 6,72 lít khí E1 (ở đktc) và hỗn hợp rắn X chỉ gồm hai muối E2 và E3. Biết muối E2 và nguyên tố kali lần lượt chiếm 53,66% và 57,07% khối lượng của X. Muối E2 tạo nên từ hai nguyên tố. Khối lượng mol của E3 nhỏ hơn 200 g/mol.
Xác định E1, E2, E3 và viết phương trình phản ứng xảy ra.
1. Cho cấu tạo lớp vỏ electron của nguyên tử thuộc các nguyên tố kí hiệu X1, X2, X3, X4, X5 như sau:
Trong số các nguyên tố trên, hãy cho biết:
a) Nguyên tố nào thuộc nhóm II của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học?
2. Anken mạch hở là các hợp chất có công thức phân tử CmH2m, chứa liên kết đôi C=C trong phân tử. Dãy hợp chất này thể hiện tính chất hóa học đặc trưng tương tự etilen như phản ứng cộng Br2, phản ứng trùng hợp.
a) Quá trình “bẻ gãy” các ankan có khối lượng phân tử lớn hơn tạo thành anken và ankan có khối lượng phân tử nhỏ hơn gọi là quá trình “cracking” thường dùng trong hóa học dầu mỏ. Cracking ankan dưới đây thu được C3H8 và hai anken mạch không phân nhánh G3, G4 có cùng công thức phân tử C5H10.
- Vẽ công thức cấu tạo của hai anken G3 và G4.
- Phản ứng trùng hợp giữa hai anken G3 và G4 tạo nên polime T. Vẽ các công thức cấu tạo có thể có của đoạn mạch trong T tạo thành bởi sự liên kết một phân tử G3 và một phân tử G4 .
2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng và khí thoát ra.
Axit malic (hình bên) có trong thành phần quả xanh như táo, nho, anh đào ... và được dùng làm chất phụ gia thực phẩm để tạo hương vị và bảo quản. Axit malic chứa hai nhóm cacboxyl và một nhóm OH trong phân tử nên thể hiện tính chất hóa học của cả ancol và axit. Khi đun nóng axit malic trong ancol etylic có mặt axit sunfuric thì thu được các chất H1, H2 và H3 trong đó H1 không làm sủi bọt dung dịch Na2CO3. H2 và H3 đều chứa 44,44% khối lượng cacbon trong phân tử. Mặt khác, đun nóng axit malic trong sự có mặt của axit sunfuric thì thu được ba sản phẩm H4, H5 và H6 đều làm sủi bọt dung dịch Na2CO3. Chất H4 (có vòng 6 cạnh) chứa 55,17% khối lượng oxi trong phân tử. H5 và H6 đều chứa 38,40% khối lượng cacbon trong phân tử. Vẽ công thức cấu tạo của các chất từ H1 đến H6.
b) Khi clo hóa ankan G1 và G2 có cùng công thức phân tử C5H12, G1 chỉ cho một sản phẩm còn G2 cho ba sản phẩm đều có công thức phân tử C5H11Cl. Vẽ công thức cấu tạo của G1, G2 và các sản phẩm này.