Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 6,384 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở điều kiện tiêu chuẩn). Cho dung dịch NaOH dư vào Z, thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,4 gam hỗn hợp rắn. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong X? (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn).
Hướng dẫn giải:
Vì mhh oxit = 8,4 gam < mX = 9,2 gam nên kim loại dư ⇒ 2 muối hết.
Mặt khác chất rắn thu được là hỗn hợp và Mg hoạt động hóa học mạnh hơn Fe
⇒ Mg hết, Fe đã phản ứng một phần.
- Gọi a, b lần lượt là số mol của Mg và Fe phản ứng, c là số mol Fe dư
Bảo toàn e với SO2 ⇒ 2a + 2b + 3c = 0,57
(Giải thích: )
Khối lượng hỗn hợp X = 9,2 ⇒ 24a + 56b + 56c = 9,2
Khối lượng hỗn hợp rắn = 8,4 gam ⇒ 40a + 80b = 8,4
Giải các hệ phương trình được: a = 0,15 mol; b = 0,03 mol; c = 0,07 mol
Cho biết A là hỗn hợp gồm Mg và Cu, hãy viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
b) Nêu vai trò của đá bọt trong thí nghiệm trên? Nếu khi làm thí nghiệm không có đá bọt em có thể thay bằng chất gì?
Hòa tan hoàn toàn a gam kim loại R (hóa trị không đổi) vào dung dịch HCl được dung dịch X. Để trung hỏa lượng axit còn dư trong dung dịch X cần dùng 64 gam dung dịch NaOH 12,5%. Phản ứng xong thu được dung dịch chứa 4,68% NaCl và 13,33% RCl2. Cho tiếp lượng dư NaOH vào Y, lọc tách kết tủa tạo thành rồi đem nung đến khối lượng không đối được 14 gam chất rắn.
1. Viết phương trình phản ứng.
4. Cho mẩu Na vào cốc đựng rượu etylic khan.
(Biết Drượu etylic = 0,8 g/ ml; DNa = 0,97 g/cm3)
Một hỗn hợp X gồm các chất: K2O, KHCO3, NH4Cl, BaCl2 có số mol mỗi chất bằng nhau. Hoà tan hỗn hợp X vào nước, rồi đun nhẹ thu được khí Y, dung dịch Z và kết tủa M. Xác định các chất trong Y, Z, M và viết phương trình phản ứng xảy .
Hỗn hợp X chứa 3 este A, B, C đều mạch hở, không phân nhánh (không chứa nhóm chức khác) và . Để phản ứng với 41,24 gam X cẩn dùng 280 ml dung dịch NaOH 2M (đun nóng), thu được hỗn hợp muối Y và hỗn hợp Z chứa 3 ancol no. Trộn hỗn hợp Y với vôi tôi xút ( CaO, NaOH) dư, đun nóng, thu được 11,2 lít một chất khí duy nhất là metan (đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Mặt khác, để đốt cháy 41,24 gam X cần dùng 42,784 lít O2 (đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
1. Xác định công thức phân tử của các muối trong Y.
Cho hỗn hợp khí X gồm 3 hiđrocacbon A, B, C (với B, C là 2 chất kế tiếp nhau trong cùng một dãy đồng đẳng). Đốt cháy hoàn toàn 672ml hỗn hợp X rồi cho toàn bộ sản phầm cháy vào bình chứa 437,5ml dung dịch Ba(OH)2 0,08M, phản ứng xong thu được 4,925 gam kết tủa. Mặt khác, dẫn 1209,6ml hỗn hợp X qua bình chứa nước brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình brom tăng 0,468 gam và có 806,4ml hỗn hợp khí thoát ra. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn và các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
1. Tìm công thức phân tử của A, B, C. Biết A, B, C thuộc trong các dãy ankan, anken, ankin.
Hỗn hợp X gồm 4 chất khí sau CO2, SO3, SO2 và H2. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết từng khí trong hỗn hợp X. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Nêu hiện tượng xảy ra, viết phương trình hóa học khi cho:
1. Một mẩu kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
4. Vì sao trên thực tế người ta không dùng nước để dập tắt các đám cháy do xăng dầu? Nêu biện pháp xử lí các đám cháy do xăng dầu?
Hãy giải thích:
1. Vì sao khi cho một sợi đây đồng đã cạo sạch vào bình cắm hoa thì hoa sẽ tươi lâu hơn?
Quan sát hình vẽ điều chế khí X dưới đây và trả lời các câu hỏi:
a) Khí X là gì? Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học khi dẫn khí X vào ống nghiệm đựng dung dịch KMnO4.