Hòa tan hoàn toàn 8,56 gam một muối clorua (muối Y) vào nước được 200 mL dung dịch Y. Lấy 50 mL dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 5,74 gam muối kết tủa trắng.
a) Tìm công thức muối Y.
a. Gọi công thức của muối là RCln
50 ml Y + AgNO3 dư → AgCl (5,74 gam)
→ 200 ml Y + AgNO3 dư → AgCl ( 22,96 gam)
→ nAgCl = 0,16 mol
Phương trình hóa học:
RCln + nAgNO3 → R(NO3)n + n AgCl↓
a (mol) an (mol)
Ta có: Ra + 35,5an = 8,56 mà an =0,16
→ Ra = 2,88 → R = 18n
Vậy n = 1 ; R = 18 thỏa mãn, muối là NH4Cl
Nêu hiện tượng quan sát được và viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra (nếu có) khi tiến hành các thí nghiệm sau:
a) Cho lượng dư CuSO4 khan vào rượu etylic 90°.
Nicotin là một chất tìm thấy trong các cây họ Cà (Solanaceae), chủ yếu trong cây thuốc lá (0,6 đến 3% trọng lượng cây thuốc lá khô). Nó là một chất độc thần kinh rất mạnh, có thể khiến giấc ngủ bị rối loạn, nhức đầu, chống mặt, có nguy cơ hạn chế dòng máu chảy lên não. Hình bên cho thấy công thức cấu tạo thu gọn của nicotin.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của nitơ trong nicotin, biết nitơ có hóa trị III trong nicotin.
d) Lấy nước ép quả nho chín cho vào ống nghiệm có chứa dung dịch AgNO3/NH3, đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng.
b) Biết CH4 chiếm 90% thể tích khi thiên nhiên và hiệu suất tương ứng với mỗi giai đoạn lần lượt là 50%, 80%, 80%.
Tính số m3 (đktc) khí thiên nhiên cần để điều chế 1 tấn PVC.
c) Đưa bình đựng hỗn hợp khí metan và clo ra ánh sáng. Sau một thời gian, cho nước vào bình, lắc nhẹ rồi thêm vào một mẩu giấy quỳ tím.
Chia hỗn hợp X gồm bột Cu và Fe3O4 (đã trộn đều) thành 2 phần bằng nhau và tiến hành các thí nghiệm sau:
+ Thí nghiệm 1: (được thực hiện trong, môi trường không có không khí)
Cho phần I vào dung dịch HCl loãng, dư thu được dung dịch Y và chất rắn không tan. Cô cạn dung dịch Y thu được 46,08 gam chất rắn Z. Nung chất rắn Z ở điều kiện thích hợp thu được 30,96 gam chất rắn T chỉ gồm các muối khan. Giả thiết hiệu suất cho các quá trình là 100%,
+ Thí nghiệm 2:
Hòa tan hoàn toàn phần 2 bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được khi SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hấp thụ hết lượng SO2 này vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 7,04 gam.
a) Viết các phương trình hóa học và tính phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp X.
Cho sơ đồ thí nghiệm điều chế khí clo như sau:
a) Viết một phương trình hóa học điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm.
Chỉ dùng tối đa 2 thuốc thử hãy trình bày cách phân biệt các kim loại đựng trong các lọ riêng biệt gồm: Ba, Ag, Al, Fe, Mg.
Chất dẻo PVC được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa, … do cách điện tốt, bền với axit, PVC có thể được điều chế theo sơ đồ sau:
CH4 → A→ B → PVC.
a) Viết các phương trình hóa học của phản ứng (dạng công thức cấu tạo thu gọn) theo sơ đồ trên.
b) Chỉ ra chi tiết còn thiếu hoặc chưa chính xác ở vị trí (1), (2), (3), (4) trong sơ đồ trên, giải thích tại sao. Xác định các chất D, E, F, Z phù hợp với sơ đồ đúng.
Hòa tan hoàn toàn 25,6 gam hỗn hợp D gồm MgO và Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch E và V lít (đktc) H2. Thêm từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch E, kết thúc phản ứng lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 28 gam chất rắn M.
Tính giá trị của V.
b) Trong nước rửa tay khô, X có tác dụng giữ ẩm, dưỡng da. Biết X là ancol có công thức tổng quát CxHy(OH)n và 1 nguyên tử C trong X chỉ có thể liên kết tối đa 1 nhóm -OH. Cho m gam X vào bình chứa Na (dư), sau khi kết thúc phản ứng thấy có 3,36 lít (đktc) khí thoát ra và khối lượng bình tăng 8,9 gam so với ban đầu. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, khối lượng CO2 thu được không vượt quá 22,0 gam. Tìm công thức cấu tạo của X.
b) Từ muối Y viết các phương trình hóa học thực hiện sơ đồ sau (dung dịch viết tắt là dd)
Chất A được tạo ra do quá trình quang hợp của cây xanh. Thủy phân chất A trong môi trường axit được chất A1. Lên men chất A1 được ancol (rượu) A2. Tiếp tục lên men ancol A2 được axit A3. Cho axit A3 phản ứng với ancol A2 trong điều kiện thích hợp được hợp chất hữu cơ A4.
Xác định các chất A, A1, A2, A3, A4 và viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.