Thứ sáu, 24/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

13/07/2024 122

Phương pháp điều chế kim loại bằng cách dùng đơn chất kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong dung dịch muối được gọi là:

A. Phương pháp thủy phân.


B. Phương pháp nhiệt luyện.


C. Phương pháp thủy luyện.

Đáp án chính xác


D. Phương pháp điện phân.


Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Đáp án đúng là: C

Phương pháp điều chế kim loại bằng cách dùng đơn chất kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong dung dịch muối được gọi là phương pháp thủy luyện.

Ví dụ: Cu +2AgNO3 ® Cu(NO3)2 + 2Ag.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hiện tượng tạo thạch nhũ trong hang núi đá vôi là do phản ứng nào sau đây?

Xem đáp án » 24/10/2022 136

Câu 2:

Cho sơ đồ phản ứng: Al2(SO4)3 → X → Y→ Al. Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây?

Xem đáp án » 24/10/2022 128

Câu 3:

Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?

Xem đáp án » 24/10/2022 127

Câu 4:

Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol Na và 0,2 mol Al vào nước dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là (Na = 23; Al = 27)

Xem đáp án » 24/10/2022 115

Câu 5:

Một dung dịch có chứa a mol HCO3 ; 0,4 mol Ca2+; 0,2 mol Na+; 0,3 mol Mg2+; 0,8 mol Cl-. Cô cạn dung dịch đó đến khối lượng không đổi thì lượng muối khan thu được là (H = 1; C = 12; O = 16; Ca = 40; Na = 23; Mg = 24; Cl = 35,5)

Xem đáp án » 24/10/2022 112

Câu 6:

Hai kim loại kiềm X và Y thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Hoà tan X, Y vào nước dư, thu được 0,672 lít khí (đktc) và dung dịch Z. Cho HCl dư vào dung dịch Z, thu được 3,19 gam muối. Hai kim loại X, Y là (Li = 7; Na = 23; K = 39; Rb = 85)

Xem đáp án » 24/10/2022 111

Câu 7:

Trong nhóm IA, đại lượng vật lí nào sau đây biến đổi giảm dần theo chiều tăng điện tích hạt nhân?

Xem đáp án » 24/10/2022 110

Câu 8:

Hợp kim của nhôm với kim loại nào sau đây là siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không?

Xem đáp án » 24/10/2022 107

Câu 9:

Chất nào sau đây trong khí quyển không gây ra sự ăn mòn kim loại?

Xem đáp án » 24/10/2022 106

Câu 10:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Nung nóng KNO3.               

(b) Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ.

(c) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 dư.

(d) Nung nóng NaHCO3.                  

(e) Cho dung dịch CaCl2 vào dung dịch NaOH.

Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm sinh ra chất khí là

Xem đáp án » 24/10/2022 105

Câu 11:

Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Al, Mg vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z

Xem đáp án » 24/10/2022 103

Câu 12:

Cho bột Al và dung dịch KOH dư thấy hiện tượng:

Xem đáp án » 24/10/2022 100

Câu 13:

Kim loại nào sau đây có khả năng tự tạo ra màng oxit bảo vệ khi để ngoài không khí ẩm?

Xem đáp án » 24/10/2022 99

Câu 14:

Chọn phát biểu đúng?

Xem đáp án » 24/10/2022 93

Câu 15:

Cho các dung dịch không màu chứa trong các lọ riêng biệt: NaCl, MgCl2 và AlCl3. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt các dung dịch trên chỉ với một lần thử?

Xem đáp án » 24/10/2022 92