Ion Na+ có cấu hình electron là 1s22s22p6. Nguyên tố Na trong bảng hệ thống tuần hoàn có vị trí là
D. Chu kỳ 4, nhóm IB.
Đáp án B
Phương pháp giải:
1. Từ cấu hình e của Na+ ta suy ra cấu hình e của Na.
2. Xác định vị trí của Na dựa vào cấu hình e:
+ Số thứ tự chu kì = số lớp e
+ Số thứ tự nhóm (đối với nhóm A) = số e lớp ngoài cùng
Giải chi tiết:
Cấu hình e của Na+ 1s22s22p6 => Cấu hình e của Na là: 1s22s22p63s1
Vị trí của Na trong bảng tuần hoàn là:
+ Chu kì 3 (vì có 3 lớp e)
+ Nhóm IA (vì có 1e lớp ngoài cùng)
Cho hỗn hợp gồm 7,3 gam lysin và 15 gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol KOH thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư được m gam muối. Giá trị của m là
Để phân biệt glucozơ và anđehit axetic có thể dùng hóa chất nào sau đây?
Chất X khi tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm là CH3COONa và C2H5OH (ngoài ra không còn sản phẩm nào khác). Chất X có công thức phân tử là
Số chất đơn chức có công thức phân tử C3H6O2 có thể tác dụng với dung dịch NaOH nhưng không làm đổi màu quỳ tím là
Cho thứ tự một số cặp oxi hóa khử trong dãy điện hóa như sau:
Trong số các kim loại Al, Fe, Zn, Cu, Ag thì số kim loại có phản ứng trong dung dịch Fe(NO3)3 là
Để điều chế 27,3 kg sobitol từ glucozơ với hiệu suất phản ứng đạt 100% thì cần dùng m kg glucozơ. Giá trị của m là
Trong số các poilime sau: polietilen; poli(vinyl clorua) ; poli(vinyl axetat); tinh bột. Số polime mà trong thành phần hóa học chỉ có 2 nguyên tố C và H là
Cho 11,9 gam hỗn hợp Zn, Al phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng thu được m gam muối trung hòa và 8,96 lít H2 (đktc). Giá trị của m là