Cho các phản ứng sau:
(1) Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
(2) Ag+ + Fe2+ → Fe3+ + Ag
Sự sắp xếp đúng với thứ tự (từ trái sang phải) tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại là:
D. Fe2+, Ag+, Fe3+
Đáp án B
Phương pháp giải:
Nguyên tắc phản ứng oxi hóa khử: Khửmạnh + OXHmạnh → OXHyếu + Khửyếu
+ Chất khử là chất tăng số oxi hóa sau phản ứng (Khửmạnh → OXHyếu)
+ Chất oxi hóa là chất giảm số oxi hóa sau phản ứng (Khửyếu → OXHmạnh)
Giải chi tiết:
(1) Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
Từ phương trình ion trên ta thấy:
Tính oxi hóa: Fe3+ > Fe2+
Tính khử: Fe > Fe2+
(2) Ag+ + Fe2+ → Fe3+ + Ag
Từ phương trình ion trên ta thấy:
Tính oxi hóa: Ag+ > Fe3+
Tính khử: Fe2+ > Ag
Vậy tính oxi hóa: Ag+ > Fe3+ > Fe2+
Cho 13,35 gam alanin vào dung dịch NaOH thu được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z khối lượng muối khan thu được là
Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam bột Cu trong dung dịch HNO3 loãng dư. Sau phản ứng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, đo ở đktc). Giá trị của V là:
Cho dung dịch chứa 0,1 mol amino axit X tác dụng với vừa đủ 500 ml dung dịch NaOH 0,4M thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng tối đa với 300 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 30,05 gam muối khan. Số nguyên tử hiđro có trong phân tử X là
Cho 6 gam bột Mg vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Cho 8,9 gam alanin (hay axit a-amino propionic) tác dụng với dung dịch NaOH (phản ứng vừa đủ) thu được m gam muối. Giá trị của m là
Thủy phân hoàn toàn xenlulozo trong môi trường axit, thu được chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được hợp chất hữu cơ Y. Hai chất X và Y lần lượt là:
Hỗn hợp F gồm este 2 chức X (C4H6O4) và chất hữu cơ Y (C5H11O4N) đều mạch hở. Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol F trong dung dịch NaOH dư đun nóng thì có 0,4 mol NaOH đã phản ứng. Sau phản ứng thu được 10,24 gam ancol Y đơn chức và hỗn hợp T gồm 3 muối có cùng số nguyên tử cacbon. Thành phần % theo khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong T là: