Dùng phản ứng của kim loại với dung dịch muối không thể chứng minh
B. Cu2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Zn2+.
D. K có tính khử mạnh hơn Ca.
Đáp án: D
Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hờp gồm FeO và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl. Thêm tiếp b gam Cu vào dung dịch thu được ở trên thấy Cu tan hoàn toàn. Mối quan hệ giữa a và b là
Nguyên tố Cu có số hiệu nguyên tử là 29, lớp electron ngoài cùng có 1e. hãy cho biết:
Vị trí của Cu trong bảng tuần hoàn.
Ion R+ có cấu hình electron là 1s22s22p6. Hãy xác định vị trí của nguyên tố R trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Có thể dùng dung dịch muối nào sau đây để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm: Al, Fe, Pb, Cu?
Các hỗn hợp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong cùng một dung dịch?
Hãy sắp xếp các cặp oxi hóa khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại:
(1): Fe2+/Fe (2): Pb2+/Pb (3): 2H+/H2 (4): Ag+/Ag
(5): Na+/Na (6): Fe3+/Fe2+ (7): Cu2+/Cu
Nguyên tố Cu có số hiệu nguyên tử là 29, lớp electron ngoài cùng có 1e. hãy cho biết:
Cấu hình electron của nguyên tử Cu và của các ion Cu+, Cu2+.
Cho các phát biểu sau:
1. Có thể dùng lưu huỳnh để khử độc thủy ngân.
2. Có thể dùng thùng bằng kẽm để vận chuyển HNO3 dặc, nguội.
3. Ngay cả ở nhiệt độ cao, magie không tác dụng với nước.
4. Bạc để lâu trong không khí có thể bị hoá đen do chuyển thành Ag2S.
Trong các phát biểu trên, số phát biếu đứng là
Ion M2+, X- đều có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s23p6. Hãy cho biết phân tử được tạo bởi M2+ và X-?
Có thể dùng axit nào sau đây để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm: Al, Fe, Pb, Ag?
Cation X2+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Hãy xác định vị trí của nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Cho các kim loại sau: Li, Mg, Al, Zn, Fe, Ni. Có bao nhiêu kim loại tác dụng với HCl và Cl2 thu được cùng một muối ?
Cho sơ đồ phản ứng của kim loại M với HNO3 như sau:
M + HNO3 → M(NO3)n + NxOy + H2O
Sau khí cân bằng PTHH, hệ số tối giản của HNO3 là
Tính chất chung của ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học là: