Đặt CTTQ của X: Cn(H2O)m.
Cn(H2O)m + nO2 -to→ nCO2 + mH2O (1)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (2)
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (3)
Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O (4)
Theo (2): nCO2 (pư) = nCaCO3 = 0,001 mol
Theo (3), (4): nCO2 (pư) = 2.nCa(HCO3)2 = 2.nCaCO3 = 0,002 mol
Tổng số mol CO2 sinh ra từ phản ứng đốt cháy hợp chất hữu cơ là 0,003 mol.
Vì khối lượng dung dịch A tăng so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu là 0,0815 gam nên ta có :
mCO2 + mH2O - mCaCO3 = 0,1815 ⇒ mCO2 + mH2O = 0,1 + 0,1815
⇒ mH2O = 0,1815 - mCO2 = 0,1815 - 0,003.44 = 0,0495 gam ⇒ nH2O = 0,00275 mol
MC2H5OH = MHCOOH = 46 ⇒ Mhh = 46 ⇒ nX = nHCOOH, C2H5OH = 0,0552/46 = 1,2.10-3mol
⇒ MX = 0,4104/1,2.10-3 = 342 gam/mol
Mặt khác X có công thức là Cn(H2O)m nên suy ra :
12n + 18m = 342 ⇒ n = 12; m = 11.
Vậy công thức phân tử của X là C12(H2O)11 hay C12H22O11.
Cho dãy phản ứng hoá học sau:
CO2 -(1)→ (C6H10O5)n -(2)→ C12H22O11 -(3)→ C6H12O6 -(4)→ C2H5OH
Các giai đoạn có thể thực hiện nhờ xúc tác axit là:
Một dung dịch có tính chất sau:
- Tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 và Cu(OH)2 khi đun nóng.
- Hòa tan được Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam.
- Bị thủy phân nhờ axit hoặc men enzim.
Dung dịch đó là: