Phản ứng vừa tạo kết tủa vừa có khi bay ra là:
Đáp án: C
A. 3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO ↑ + 2H2O
B. 2KOH + Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + K2CO3 + 2H2O
C. MgS + 2H2O → Mg(OH)2 ↓ + H2S↑
D. BaO + 2NaHSO4 → BaSO4↓ + Na2SO4 + H2O
Chọn X, Y, Z, T, E- theo đúng trật tự tương ứng trong sơ đồ sau:
Hãy viết các phản ứng theo sơ đồ trên.
Viết phương trình phản ứng để giải thích hiện tượng xảy ra khi:
Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd AlCl3.
Viết phương trình phản ứng để giải thích hiện tượng xảy ra khi:
Cho dd NH3 dư vào dd AlCl3.
Ion Na+ có tồn tại hay không, nếu ta thực hiện các phản ứng hóa học sau:
Điện phân NaOH nóng chảy.
Viết phương trình hóa học biểu diễn những chuyển đổi hóa học sau:
Ion Na+ có tồn tại hay không, nếu ta thực hiện các phản ứng hóa học sau:
Phân hủy NaHCO3 bằng nhiệt.
Ion Na+ có tồn tại hay không, nếu ta thực hiện các phản ứng hóa học sau:
Điện phân NaCl nóng chảy.
NaOH tác dụng với dung dịch CuCl2.
Viết phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện dãy chuyển đổi sau:
Cho từ dd Al2(SO4)3 vào dd NaOH và ngược lại.
Ion Na+ có tồn tại hay không, nếu ta thực hiện các phản ứng hóa học sau:
NaOH tác dụng với dung dịch HCl.
Hòa tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư) thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là:
Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín:
(1) H2(k) + CuO(r) ; (2) C (r) + KClO3; (3) Fe (r) + O2(r)
(4) Mg(r) + SO2(k); (5) Cl2(k) + O2(k); (6) K2O (r) + CO2(k)
Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là:
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Công thức của X, Y, Z lần lượt là: