Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc với nhau) và cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng. Nối thanh kẽm và thanh đồng bằng dây dẫn (qui ước khi đóng khóa X thì mạch kín, mở khóa X thì mạch hở) như hình vẽ.
Cho các phát biểu sau:
(a) Thay dung dịch H2SO4 bằng dung dịch glucozơ thì thanh kẽm chỉ bị ăn mòn hóa học.
(b) Tốc độ bọt khí thoát ra khi mở khóa X lớn hơn khi đóng khóa X.
(c) Mở khóa X hay đóng khóa X thanh kẽm đều bị ăn mòn.
(d) Đóng khóa X thì có dòng electron chuyển từ thanh đồng sang thanh kẽm.
(e) Đóng khóa X thì thanh kẽm đóng vai trò cực dương và bị oxi hóa.
(a) Khi thay thanh đồng bằng thanh nhôm vẫn bị ăn mòn điện hóa.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
(a) Sai, Glucozơ không phải là chất điện li nên dung dịch glucozơ không dẫn điện Zn không bị ăn mòn hóa học.
(b) Sai
- Khi mở khóa X (mạch hở) thì chỉ có ăn mòn hóa học do Zn tác dụng với axit H2SO4
- Khi đóng khóa X thì Zn bị ăn mòn điện hóa và cả ăn mòn hóa học
Tốc độ bọt khí thoát ra khi mở khóa X sẽ nhỏ hơn khi đóng khóa X.
(c) Đúng, Mở khóa X thì Zn bị ăn mòn hóa học, đóng khóa X thanh kẽm bị ăn mòn điện hóa.
d): Vì khi đóng khóa X thì có dòng e chuyển từ thanh kẽm sang thanh đồng.
(e) Sai, Do Zn có tính khử mạnh hơn Cu, nên đóng khóa X thì thanh kẽm đóng vai trò cực âm chứ không phải cực dương.
(g) Sai, Nhôm có tính khử mạnh hơn kẽm nên khi thay thanh đồng bằng thanh nhôm thì nhôm đóng vai trò cực âm và bị ăn mòn điện hóa.
Chọn đáp án A.
Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Chất |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Dung dịch I2 |
Có màu xanh tím |
Y |
Dung dịch AgNO3 trong NH3 |
Tạo kết tủa Ag |
Z |
Nước brom |
Tạo kết tủa trắng |
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
(a)
(b)
(c)
(d)
(e)
Cho biết, X là este có công thức phân tử C10H10O4; X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các hợp chất hữu cơ khác nhau. Phân tử khối của X6 và X2 lần lượt là:
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm K và Na vào nước, thu được dung dịch X và V lít khí H2 (đktc). Trung hòa X cần 200ml dung dịch H2SO4 0,1M. Giá trị của V là
Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa a mol Na2SO4 và b mol Al2(SO4)3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Giá trị của a là
Cho các kim loại sau: Na, Cu, Al, Cr. Kim loại mềm nhất trong dãy là
Cho 13,50 gam một amin đơn chức X tác dụng hết với dung dịch axit HCl, thu được 24,45 gam muối. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn chất trên là
Một bình kín có chứa: 0,5 mol axetilen; 0,4 mol vinylaxetilen; 0,65 mol hiđro và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 là 19,5. Toàn bộ X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
Cho các phát biểu sau:
(a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong etylenglicol.
(b) CH3CHO và C2H6 đều phản ứng được với H2 (xúc tác Ni, nung nóng).
(c) Đốt cháy hoàn toàn anđehit axetic, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(d) Ancol etylic phản ứng được với axit fomic ở điều kiện thích hợp.
(e) Có thể phân biệt được stiren và anilin bằng nước brom.
(f) Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với dung dịch brom.
Số phát biểu đúng là