Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho lá kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4. (2) Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3. (3) Đốt cháy dây Mg nguyên chất trong khí Cl2. (4) Cho lá kim loại Fe-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng. Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn hóa học là
Đáp án đúng là: B (1) Thỏa mãn: ban đầu Fe bị ăn mòn hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓. Cu sinh ra bám trực tiếp lên Fe ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học. (2) Không thỏa vì Al bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội. (3) Thỏa mãn vì Mg + Cl2 MgCl2. (4) Không thỏa vì Fe bị ăn mòn điện hóa.
Câu trả lời này có hữu ích không?
0
0
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Muối mononatri của amino axit nào sau đây được dùng làm bột ngọt (mì chính)?
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4, FeS (trong đó nguyên tố oxi chiếm 12,5% về khối lượng) trong dung dịch chứa a mol KNO3 và 0,43 mol H2SO4 (loãng), sau phản ứng thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5 và dung dịch Y. Cho dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 740 ml dung dịch KOH 1M, thu được 21,4 gam kết tủa và dung dịch Z chứa 101,14 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là:
Cho hỗn hợp X gồm muối A (C5H16O3N2) và B (C4H12O4N2) tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai muối D và E (MD < ME) và 4,48 lít hỗn hợp Z gồm hai amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi đối với H2 là 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là
Cho hỗn hợp gồm Al và Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và FeCl3, sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X gồm hai kim loại và dung dịch Y chứa hai muối. Cation kim loại có trong dung dịch Y là
Hỗn hợp G gồm glyxin và axit glutamic. Cho 3,69 gam hỗn hợp G vào 100 ml dung dịch HCl 0,5M được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 1M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của glyxin và axit glutamic trong hỗn hợp G lần lượt là: