Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

23/07/2024 1,763

Cho các nhận định sau:

(a) Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất khử hoặc chất oxi hóa.

(b) Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện.

(c) Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hoá học.

(d) Bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men lên bề mặt vật dụng bằng kim loại để chống sự ăn mòn kim loại.

Số nhận định đúng là

A. 2.

B. 3.

Đáp án chính xác

C. 4.

D. 1.

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

(a) Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất khử hoặc chất oxi hóa.

(b) Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện.

(d) Bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men lên bề mặt vật dụng bằng kim loại để chống sự ăn mòn kim loại.

Đáp án B

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Thể tích H2 (đktc) tạo ra khi cho một hỗn hợp gồm (0,5 mol K; 0,2 mol Na; 1,2 mol Al) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M đến phản ứng hoàn toàn là

Xem đáp án » 26/08/2021 7,363

Câu 2:

Cho các polime: poli(hexametylen–ađipamit), poliacrilonitrin, poli(butađien-stien), polienantoamit, poli(metyl metacrylat), teflon. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là

Xem đáp án » 26/08/2021 6,829

Câu 3:

Kim loại nào sau đây là thành phần của hợp kim dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân?

Xem đáp án » 26/08/2021 5,699

Câu 4:

Chất X phản ứng với dung dịch HCl, còn khi phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 thì không tạo kết tủa. Chất X là

Xem đáp án » 26/08/2021 4,394

Câu 5:

Kim loại nào sau đây nóng chảy ở 660oC?

Xem đáp án » 26/08/2021 4,128

Câu 6:

Cho các phát biểu sau:

(a) Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường.

(b) Trong thành phần của gạo nếp lượng amilopectin rất cao nên gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ.

(c) Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng và có xúc tác Ni.

(d) Este là hợp chất sinh ra khi thế nhóm –OH trong nhóm –COOH của phân tử axit bằng nhóm OR’.

(e) Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.

(g) Thủy phân hoàn toàn peptit trong dung dịch HCl dư, thu được các α-amino axit.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án » 26/08/2021 4,076

Câu 7:

Cho các phát biểu sau:

(a) CrO3 là oxit bazơ và có tính oxi hóa mạnh.

(b) CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,¼

(c) Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh.

(d) Đốt một lượng nhỏ tinh thể muối NaNO3 trên đèn khí không màu thấy ngọn lửa có màu vàng.

(e) Mg dùng chế tạo hợp kim nhẹ cho công nghiệp sản xuất ôtô, máy bay.       

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án » 26/08/2021 3,699

Câu 8:

Trong một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp A gồm etan và một ankin X (thể khí ở điều kiện thường) có tỉ lệ số mol là 1 : 1. Thêm oxi vào bình thì được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với hiđro là 18. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B sau đó đưa bình về 0oC thấy hỗn hợp khí Z trong bình có tỉ khối so với hiđro là 21,4665. X là

Xem đáp án » 26/08/2021 2,752

Câu 9:

Có các dung dịch riêng biệt sau: AgNO3, CaCl2, CuSO4, FeCl3. Cho dung dịch Na2S vào các dung dịch trên, số trường hợp sinh ra kết tủa là

Xem đáp án » 26/08/2021 1,994

Câu 10:

Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm kim loại kiềm và kiềm thổ vào 400 ml dung dịch HCl 0,25M, thu được 400 ml dung dịch Y trong suốt có pH = 13. Cô cạn dung dịch Y thu được 10,07 gam chất rắn. Giá trị của m là

Xem đáp án » 26/08/2021 1,923

Câu 11:

Chất có khả năng trùng hợp tạo thành cao su là

Xem đáp án » 26/08/2021 407

Câu 12:

Cho 7,08 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 11,46 gam muối. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn với điều kiện của X là

Xem đáp án » 26/08/2021 407

Câu 13:

Để chứng minh tính lưỡng tính của H2NCH2COOH (X), ta cho X tác dụng với dung dịch:

Xem đáp án » 26/08/2021 399

Câu 14:

Cho các chất sau: glyxin, axit glutamic, etylamoni hiđrocacbonat, anilin. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là

Xem đáp án » 26/08/2021 371

Câu 15:

Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?

Xem đáp án » 26/08/2021 310

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »