Đề minh hoạ kỳ thi THPTQG 2019 môn Hoá học có đáp án (Đề 3)
-
12500 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Kim loại nào sau đây là thành phần của hợp kim dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân?
Đáp án C
Câu 3:
Loại than có khả năng hấp phụ mạnh, được dùng nhiều trong mặt nạ phòng độc, trong công nghiệp hoá chất và trong y học gọi là
Đáp án A
Câu 4:
Đun nóng CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu cơ là
Đáp án D
Câu 5:
Chất X phản ứng với dung dịch HCl, còn khi phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 thì không tạo kết tủa. Chất X là
Đáp án A
Câu 6:
Để chứng minh tính lưỡng tính của H2NCH2COOH (X), ta cho X tác dụng với dung dịch:
Đáp án A
Câu 7:
Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là
Đáp án A
Câu 8:
Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?
Đáp án A
Câu 12:
Crom(III) oxit là chất rắn, màu lục thẫm, không tan trong nước. Công thức của crom(III) oxit là
Đáp án A
Câu 13:
Hỗn hợp X gồm Al, Zn và Fe. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với H2SO4 loãng dư, thu được 5,6 lít H2 (đktc). Mặt khác, khi hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 6,72 lít SO2 (đktc). Khối lượng Fe có trong m gam hỗn hợp X là
Đáp án A
Câu 14:
Thể tích H2 (đktc) tạo ra khi cho một hỗn hợp gồm (0,5 mol K; 0,2 mol Na; 1,2 mol Al) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M đến phản ứng hoàn toàn là
Đáp án D
Câu 15:
Cho các chất sau: glyxin, axit glutamic, etylamoni hiđrocacbonat, anilin. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là
glyxin, axit glutamic, etylamoni hiđrocacbonat
Đáp án A
Câu 16:
Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là
Đáp án A
Câu 17:
Cho 7,08 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 11,46 gam muối. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn với điều kiện của X là
Đáp án A
Câu 18:
Cho các phát biểu về yêu cầu kĩ thuật khi đun nóng một chất lỏng trong ống nghiệm:
(1) Chất lỏng không được quá 1/3 ống nghiệm.
(2) Khi đun hóa chất, phải hơ qua ống nghiệm để ống giãn nở đều. Sau đó đun trực tiếp tại nơi có hóa chất, nghiêng ống nghiệm 45o và luôn lắc đều.
(3) Tuyệt đối không được hướng miệng ống nghiệm khi đun vào người khác.
(4) Khi tắt đèn cồn tuyệt đối không thổi, phải dùng nắp đậy lại.
Số phát biểu đúng là
tất cả các ý đều đúng
Đáp án B
Câu 21:
Cho các nhận định sau:
(a) Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất khử hoặc chất oxi hóa.
(b) Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện.
(c) Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hoá học.
(d) Bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men lên bề mặt vật dụng bằng kim loại để chống sự ăn mòn kim loại.
Số nhận định đúng là
(a) Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất khử hoặc chất oxi hóa.
(b) Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện.
(d) Bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men lên bề mặt vật dụng bằng kim loại để chống sự ăn mòn kim loại.
Đáp án B
Câu 22:
Từ các ancol C3H8O và các axit C4H8O2 có thẻ tạo ra số este là đồng phân cấu tạo của nhau là
Đáp án C
Câu 23:
Có các dung dịch riêng biệt sau: AgNO3, CaCl2, CuSO4, FeCl3. Cho dung dịch Na2S vào các dung dịch trên, số trường hợp sinh ra kết tủa là
AgNO3, CuSO4, FeCl3
Đáp án A
Câu 24:
Cho các polime: poli(hexametylen–ađipamit), poliacrilonitrin, poli(butađien-stien), polienantoamit, poli(metyl metacrylat), teflon. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
poliacrilonitrin, poli(butađien-stien), poli(metyl metacrylat), teflon.
Đáp án D
Câu 25:
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm kim loại kiềm và kiềm thổ vào 400 ml dung dịch HCl 0,25M, thu được 400 ml dung dịch Y trong suốt có pH = 13. Cô cạn dung dịch Y thu được 10,07 gam chất rắn. Giá trị của m là
Đáp án B
Câu 26:
Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 1,56 mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là
Đáp án A
Câu 27:
Cho sơ đồ chuyển hóa sau :
(1) C4H6O2 + NaOH X + Y
(2) X + AgNO3 + NH3 + H2O Z + Ag↓ + NH4NO3
(3) Y + NaOH CH4 + Na2CO3
Phát biểu sau đây sai?
Đáp án C
Câu 28:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư.
(b) Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ).
(c) Nung nóng hỗn hợp bột Al và FeO (không có không khí).
(d) Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Điện phân Al2O3 nóng chảy.
(g) Điện phân dung dịch MgCl2.
Số thí nghiệm tạo thành kim loại là
(b) Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ).
(c) Nung nóng hỗn hợp bột Al và FeO (không có không khí).
(e) Điện phân Al2O3 nóng chảy.
(g) Điện phân dung dịch MgCl2.
Đáp án D
Câu 29:
Cho các phát biểu sau:
(a) CrO3 là oxit bazơ và có tính oxi hóa mạnh.
(b) CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,¼
(c) Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh.
(d) Đốt một lượng nhỏ tinh thể muối NaNO3 trên đèn khí không màu thấy ngọn lửa có màu vàng.
(e) Mg dùng chế tạo hợp kim nhẹ cho công nghiệp sản xuất ôtô, máy bay.
Số phát biểu đúng là
(b) CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,¼
(c) Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh.
(d) Đốt một lượng nhỏ tinh thể muối NaNO3 trên đèn khí không màu thấy ngọn lửa có màu vàng.
(e) Mg dùng chế tạo hợp kim nhẹ cho công nghiệp sản xuất ôtô, máy bay.
Đáp án D
Câu 30:
Trong một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp A gồm etan và một ankin X (thể khí ở điều kiện thường) có tỉ lệ số mol là 1 : 1. Thêm oxi vào bình thì được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với hiđro là 18. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B sau đó đưa bình về 0oC thấy hỗn hợp khí Z trong bình có tỉ khối so với hiđro là 21,4665. X là
Đáp án C
Câu 31:
Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH 0,1M vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 aM và Al2(SO4)3 bM. Đồ thị dưới đây mô tả sự phụ thuốc của số mol kết tùa Al(OH)3 vào số mol NaOH đã dùng. Tỉ số a/b gần với giá trị nào sau đây?
Đáp án D
Câu 32:
Cho các phát biểu sau:
(a) Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường.
(b) Trong thành phần của gạo nếp lượng amilopectin rất cao nên gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ.
(c) Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng và có xúc tác Ni.
(d) Este là hợp chất sinh ra khi thế nhóm –OH trong nhóm –COOH của phân tử axit bằng nhóm OR’.
(e) Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
(g) Thủy phân hoàn toàn peptit trong dung dịch HCl dư, thu được các α-amino axit.
Số phát biểu đúng là
(a) Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường.
(b) Trong thành phần của gạo nếp lượng amilopectin rất cao nên gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ.
(c) Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng và có xúc tác Ni.
(d) Este là hợp chất sinh ra khi thế nhóm –OH trong nhóm –COOH của phân tử axit bằng nhóm OR’.
(e) Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
Đáp án A
Câu 33:
Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được dung dịch X và khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt vào dung dịch X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng thanh sắt giảm 1,8 gam và thấy thoát ra khí NO duy nhất. Giá trị của x là
Đáp án B
Câu 34:
Ancol X (MX= 76) tác dụng với axit cacboxylic Y thu được hợp chất Z mạch hở (X và Y đều chỉ có một loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam Z cần vừa đủ 14,56 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 7 : 4. Mặt khác, 17,2 gam Z lại phản ứng vừa đủ với 8 gam NaOH trong dung dịch. Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Số công thức cấu tạo của Z thỏa mãn là
Đáp án B
Câu 35:
Hỗn hợp X gồm Na và Al. Hoà tan m gam hỗn hợp X vào nước dư, thu được V lít H2 (đktc) và còn a gam chất rắn không tan. Cho a gam chất rắn tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 6,272 lít NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 3,4m gam muối khan. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 2V lít H2 (đktc). Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án B
Câu 36:
Cho các bước tiến hành thí nghiệm tráng bạc của glucozơ:
(1) Thêm 3 - 5 giọt glucozơ vào ống nghiệm.
(2) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến khi kết tủa tan hết.
(3) Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60 - 70°C trong vài phút.
(4) Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch.
Thứ tự tiến hành đúng là
Đáp án A
Câu 37:
Có 3 dung dịch có cùng nồng độ mol (chứa chất tan tương ứng X, Y, Z). Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Trộn V ml dung dịch chứa chất X với V ml dung dịch chứa chất Y rồi cho Cu dư vào thì thu được n1 mol khí NO duy nhất.
- Thí nghiệm 2: Trộn V ml dung dịch chứa chất X với V ml dung dịch chứa chất Z rồi cho Cu dư vào thì thu được n2 mol khí NO duy nhất.
- Thí nghiệm 3: Trộn V ml dung dịch chứa chất Y với V ml dung dịch chứa chất Z rồi cho Cu dư vào thì thu được n3 mol khí NO duy nhất.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1< n2 <n3. Ba chất X, Y, Z lần lượt là:
Đáp án A
Câu 38:
T là hỗn hợp chứa hai axit đơn chức, một ancol no hai chức và một este hai chức tạo bởi các axit và ancol trên (tất cả đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 24,16 gam T thu được 0,94 mol CO2 và 0,68 mol H2O. Mặt khác, cho lượng T trên vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy có 0,32 mol Ag xuất hiện. Biết tổng số mol các chất có trong 24,16 gam T là 0,26 mol. Phần trăm khối lượng của axit có khối lượng phân tử lớn hơn trong T là
Đáp án A
Câu 39:
Cho m gam hỗn hợp M gồm Al (6x mol), Zn (7x mol), Fe3O4, Fe(NO3)2 tác dụng hết với 250 gam dung dịch H2SO4 31,36%, thu được dung dịch X chỉ chứa các muối trung hòa và 0,16 mol hỗn hợp Y chứa hai khí NO, H2 có đối với He bằng 6,625. Cô cạn dung dịch X thu được (m + 60,84) gam muối. Nếu nhỏ từ từ dung dịch KOH 2M vào dung dịch X đến khi không còn phản ứng nào xảy ra thì vừa hết 1 lít dung dịch KOH. Nồng độ phần trăm của FeSO4 có trong dung dịch X là
Đáp án A
Câu 40:
Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở: đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1 : 1. Cho một lượng E phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 0,25 mol muối của glyxin, 0,2 mol muối của alanin và 0,1 mol muối của valin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 39,14. Giá trị của m là
Đáp án A