Đề kiểm tra 1 tiết Vật Lí lớp 6 Chương 1 có đáp án (Đề 1)
-
2121 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho thước mét trong hình sau:
Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước này là
Chọn B
Vì thước có độ dài lớn nhất ghi trên thước là 100cm = 10dm nên GHĐ của thước là 10dm
Độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước là 1 : 2 = 0,5 cm nên ĐCNN của thước là 0,5cm
Câu 2:
Người ta dùng một bình chia độ ghi tới chứa 55nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá chìm hẳn vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86. Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết quả nào đúng?
Chọn C
Vì thể tích nước ban đầu trước khi thả hòn đá là (Vbđ = 55). Thả hòn đá vào bình chia độ, mực nước bình chia độ dâng lên (V = 86).
Vậy thể tích hòn đá là: = 86 - 55 = 31 ().
Câu 3:
Người ta dùng búa để đóng một cái cọc tre xuống đất. Lực mà búa tác dụng lên cọc tre sẽ gây ra những kết quả gì
Chọn D
Lực mà búa tác dụng vào cọc tre sẽ làm cho cọc tre bị biến dạng và cũng làm biến đổi chuyển động của nó (lún sâu vào trong đất).
Câu 4:
Lực nào trong các lực dưới đây là lực đàn hồi ?
Chọn C.
Lực mà lò xo bút bi tác dụng vào ruột bút bi là lực đàn hồi.
Câu 5:
Cách nào sau đây không làm tăng được độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng
Chọn C.
Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng thì sẽ làm cho độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng tăng lên chứ không giảm đi được
Câu 6:
Dùng xà beng để bẩy vật nặng lên (hình vẽ). Phải đặt lực tác dụng F của người ở đâu để bẩy vật lên dễ nhất ?
Chọn C
Vì khoảng các từ điểm tựa tới điểm tác dụng lực của người càng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới vật thì sẽ cho ta lợi về lực và dễ nâng vật nhất.
Câu 7:
Muốn đo trọng lượng riêng của một khối hợp kim đặc, có kích thước bằng một cái nút chai, ta cần những dụng cụ gì
Chọn D.
Trọng lượng riêng của khối hợp kim đặc được xác định qua công thức:
Do đó: Muốn đo trọng lượng riêng d của khối hợp kim ta cần dùng một lực kế, một bình chia độ và một sợi chỉ để treo vật vào lực kế. Dùng lực kế để đo trọng lượng P, bình chia độ để đo thể tích V của khối hợp kim đó
Câu 8:
Hình vẽ sau là một palăng dùng để nâng vật nặng trọng lượng P lên cao. Với palăng này, có thể kéo vật trọng lượng P lên với lực F có cường độ nhỏ nhất là
Chọn C.
Vì có đến hai ròng rọc động nên lực kéo giảm đi 4 lần, tức là F=P/4
Câu 9:
Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống.(2 điểm)
a) 1,2m = ...........dm;
.........m = 80cm;
1,5m = ......... mm;
0,5km = ......... dm
b) 1,4m3 = ........ dm3;
.......... m3 = 20 000cm3;
400cc = ............ dm3;
....... m3 = 700 l
a) 1,2m = 12 dm;
0,8 m = 80cm;
1,5m = 1500 mm;
0,5km = 5000 dm
b) 1,4m3 = 1 400 dm3;
0,02 m3 = 20 000cm3;
400 cc = 0,4 dm3;
0,7 m3 = 700 l;
Câu 10:
Trên vỏ hộp sữa có ghi: “Khối lượng tịch 397g”; Trên vỏ túi bột giặt OMO có ghi 500g. Các con số 397g và 500g cho ta biết điều gì?(1 điểm)
Số 397g chỉ lượng sữa chứa trong hộp
Số 500g chỉ lượng bột giặt có trong túi
Câu 11:
Trong các công việc sau đây, nên dùng loại máy cơ đơn giản nào ( 1 điểm)
a) Thợ nề kéo một sô vữa lên cao để xây nhà.
b) Đưa một cái lốp xe nặng từ mặt đất lên sàn xe otô.
c) Nhổ cái đinh bằng búa tay.
d) Kéo lá cờ lên đỉnh của trụ cờ
a) Dùng ròng rọc cố định
b) Dùng mặt phẳng nghiêng
c) Dùng đòn bẩy
d) Dùng ròng rọc cố định