IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Vật lý Đề kiểm tra 1 tiết Vật Lí lớp 6 Chương 1 có đáp án

Đề kiểm tra 1 tiết Vật Lí lớp 6 Chương 1 có đáp án

Đề kiểm tra 1 tiết Vật Lí lớp 6 Chương 1 có đáp án (Đề 3)

  • 2123 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong ba bản báo cáo thực hành, kết quả đo thể tích được ghi như sau: V = 14,5 cm3. ĐCNN của bình chia độ đã dùng trong bài thực hành nào dưới đây là hợp lý nhất ?

Xem đáp án

Chọn A

Kết quả đo được viết chính xác tới phần thập phân thứ nhất nên độ chia nhỏ nhất cũng phải chính xác đên phần thập phân thứ nhất. Đồng thời kết quả đo phải chia hết cho ĐCNN nên ĐCNN có thể là 0,5cm3hoặc 0,1 cm3


Câu 2:

Nguyên nhân nào sau đây thường làm kết quả đo thể tích bằng bình chia độ không đúng

Xem đáp án

Chọn D

Nguyên nhân thường làm kết quả đo thể tích bằng bình chia độ không đúng là đặt bình chia độ không thẳng đứng


Câu 3:

Khi thả một quả cam vào một bình tràn chứa đầy nước thì nước tràn từ bình vào một bình chia độ có GHĐ 300 cm3 và ĐCNN 5  cm3. Nước trong bình chia độ lên tới vạch số 215. Thể tích của quả cam bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn D.

Vì khi thả quả cam vào một bình tràn chứa đầy nước do quả cam thường nổi một phần nên nước tràn ra 215  cm3 không phải là thể tích của quả cam


Câu 4:

Một lò xo xoắn có độ dài ban đầu là 20 cm. Khi treo một quả cân, độ dài của lò xo là 22 cm. Nếu treo ba quả cân như thế thì lò xo bị dãn ra so với ban đầu một đoạn là:

Xem đáp án

Chọn B.

- Khi treo một quả cân lò xo dãn thêm: Δl = l - l0 = 22 - 20 = 2 cm

- Khi treo 2 quả cân lò xo dãn thêm: 2.3 = 6 cm


Câu 5:

Khi treo một vật thẳng đứng vào lực kế, ta thấy số chỉ của lực kế là 150N. Khối lượng của vật đó là:

Xem đáp án

Chọn A.

Số chỉ của lực kế khi treo vật là trọng lượng của vật,  P = 150N

Ta có: P = 10.m = 150, m = 15 kg.


Câu 6:

Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây

Xem đáp án

Chọn C.

- Điểm tác dụng lực càng xa điểm tựa O thì lực tác dụng càng nhỏ.

- Để dùng đòn bẩy được lợi thì OO2 > OO1.


Câu 7:

Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng hệ thống ròng rọc nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn D.

Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng hệ thống ròng rọc gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố định.


Câu 11:

Dùng thìa và đồng xu đều có thể mở được nắp hộp (hình vẽ). Dùng vật nào sẽ mở dễ hơn ? Tại sao ?

Đề kiểm tra 1 tiết Vật Lí lớp 6 Chương 1 có đáp án (Đề 3)

Xem đáp án

Dùng thìa sẽ mở được nắp hộp dễ hơn.

Đề kiểm tra 1 tiết Vật Lí lớp 6 Chương 1 có đáp án (Đề 3)

Vì khoảng cách từ điểm tựa O (cạnh của hộp) đến điểm tác dụng lực của vật O1 (chỗ nắp hộp đè lên thìa hoặc đồng xu) khi dùng thìa và đồng xu là như nhau, nhưng khoảng cách từ điểm tựa O (cạnh của hộp) đến điểm tác dụng lực của người O2 (chỗ tay cầm) ở thìa lớn hơn đồng xu nên ta được lợi về lực nhiều hơn khi dùng đồng xu.


Câu 12:

Nếu treo một quả cân 1kg vào một cái “cân lò xo ):” thì lò xo của cân có độ dài 10cm. Nếu treo quả cân 0,5kg thì lò xo có độ dài 6cm. Hỏi nếu treo quả cân 200g thì lò xo sẽ có độ dài bao nhiêu?

Xem đáp án

Gọi l0 là chiều dài ban đầu của lò xo.

Ta có độ biến dạng khi treo quả cân 1 kg là 10 -  l0 và khi treo quả cân 0,5kg là 6 - l0.

Vì độ biến dạng tỉ lệ với khối lượng các quả cân treo vào nên ta có:

  Đề kiểm tra 1 tiết Vật Lí lớp 6 Chương 1 có đáp án (Đề 3)

Gọi l là chiều dài khi treo quả cân 200g = 0,2kg, ta có độ biến dạng khi treo quả cân 200g là: l - l0 = l - 2.

Theo tính chất độ biến dạng tỉ lệ với khối lượng các quả cân treo vào nên ta có:

  Đề kiểm tra 1 tiết Vật Lí lớp 6 Chương 1 có đáp án (Đề 3)


Bắt đầu thi ngay