Đề kiểm tra 1 tiết Vật Lí lớp 6 Chương 2 có đáp án (Đề 4)
-
1832 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn câu đúng
Chọn D
Khi nhiệt độ tăng, thể tích tăng trong khi trọng lượng không đổi nên trọng lượng riêng khối khí giảm
Câu 2:
Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên hiện tượng:
Chọn A.
Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
Câu 3:
Khi một chất lỏng đang sôi mà thôi không đun nữa thì nhiệt độ của nó sẽ
Chọn A.
Khi một chất lỏng đang sôi mà thôi không đun nữa thì nhiệt độ của nó sẽ giảm
Câu 4:
Trong hiện tượng sau đây hiện tượng nào liên quan tới sự đông đặc
Chọn B
Vì tuyết đang rơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn nên nó liên quan tới sự đông đặc
Câu 5:
Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để
Chọn C
Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn.
Câu 6:
Rượu nóng chảy ở -117 độ C. Hỏi rượu đông đặc ở nhiệt độ nào sau đây
Chọn B
Nhiệt độ nóng chảy và đông đặc bằng nhau
Câu 7:
Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại ở cả thể lỏng và thể hơi ở trong phòng có nhiệt độ 25C
Chọn C.
Vì ở 25C cao hơn nhiệt độ móng chảy và thấp hơn nhiệt độ sôi của nước và thủy ngân
Câu 8:
Một thanh đồng gồm hai đoạn AB và BC vuông góc với nhau như hình vẽ. Đầu C được giữ cố định. Khi đốt nóng thanh đồng thì đầu A có thể dịch chuyển tới vị trí nào trong hình vẽ. Biết AB và BC luôn vuông góc với nhau.
Chọn B
Vì khi đốt nóng thanh đồng BC sẽ dài ra vì sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn, thanh đồng AB cũng bị dài ra do sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn. Mà thanh đồng AB và BC luôn vuông góc với nhau nên đầu A có thể dịch chuyển đến vị trí 2
Câu 9:
Có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau, một bạn học sinh dùng nước nóng và nước đá để tách hai cốc ra. Hỏi bạn đó phải làm thế nào?
Cho nước đá vào cốc nằm bên trong để cốc này co lại, đồng thời nhúng cốc ngoài vào nước nóng để cốc này nở ra. Như vậy sẽ tách được hai cốc bị chồng khít vào nhau
Câu 10:
Tại sao nước đựng trong chai nút kín lại không bị cạn
Nước đựng trong chai nút kín không cạn vì nước đựng trong chai cũng đồng thời xảy ra 2 quá trình bay hơi và ngưng tụ nhưng nước trong chai đậy kín có bao nhiêu nước bay hơi thì cũng có bấy nhiêu nước ngưng tụ lại nên lượng nước sẽ không giảm
Câu 12:
Hình vẽ sau là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của cùng một lượng nước, rượu, ête, được đun nóng dần tới khi sôi. Đồ thị nào ứng với nước, rượu, ête? Giải thích tại sao?
I: Ete II: rượu III: nước
Căn cứ đường biểu diễn đã cho đoạn nằm ngang ứng với chất lỏng sôi. Vì thế nhiệt độ sôi của nước là 100°C cao nhất nên phải là đường III, nhiệt độ sôi của ê-te là 35C nên phải là đường I. Vì nhiệt độ sôi của rượu là 80°C nên phải là đường II.