IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Lịch sử Đề thi giữa kì 1 Lịch Sử 9 có đáp án (Lần 2)

Đề thi giữa kì 1 Lịch Sử 9 có đáp án (Lần 2)

Đề thi giữa kì 1 Lịch Sử 9 có đáp án (Đề 2)

  • 1559 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta, Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 2:

Mục đích của Liên hợp quốc được nêu rõ trong Hiến chương là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 3:

Cơ quan nào của Liên hợp quốc giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới?

Xem đáp án

Đáp án D

Dựa vào mục đích thành lập và mục tiêu hoạt động của Liên Hợp Quốc, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thường xuyên của Liên Hiệp Quốc, chịu trách nhiệm chính về việc duy trì hoà bình và an ninh quốc tế.


Câu 4:

Các nước là Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc hiện nay là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 5:

Nội dung nào không phải là vấn đề cần giải quyết trong phe Đồng minh vào đầu năm 1945?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 6:

Nội dung nào không phải hậu quả tiêu cựu của cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại từ năm 1945 đến nay?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 7:

Hãy cho biết đặc điểm lớn nhât của cách mạng khoa học – kỹ thuật từ năm 1945 đến nay?

Xem đáp án

Đáp án D

Cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật từ năm 1945 đến nay diễn ra trên mọi lĩnh vực khoa học và thực tiễn với quy mô lớn, tốc độ cao, đặc biệt nó trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp nhờ những thành tựu của mình trên mọi lĩnh vực, với những phát minh, sáng chế lớn, nó thay thế sức lao động của con người trong nhiều khâu, đồng thời thúc đẩy nhanh năng suất lao động và hiệu quả lao động cho con người.

 


Câu 8:

Thành tựu quan trọng nào của cách mạng khoa học – kỹ thuật từ năm 1945 đến nay đã tham gia tích cực vào việc giải quyết lương thực cho loài người?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 9:

Mặt hạn chế trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật từ năm 1945 đến nay là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 10:

Nội dung nào không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 11:

Mặt tích cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 12:

Cuộc khai thác thuộc địa của Pháp tiến hành ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất được gọi là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 13:

Pháp bỏ vốn nhiều nhất vào ngành nào trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án D

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn mạnh vào nông nghiệp và khai mỏ. Số vốn Pháp đầu tư vào nông nghiệp là 400 triệu Phrăng gấp 10 lần so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Vì đây là hai ngành bỏ vốn ít nhưng lợi nhuận thu lại cao, nhân công giá rẻ, trong đó trọng điểm là cao su và than đá là những nguyên liệu rất có giá trị trên thị trường, ngoài ra, đây là những ngành công nghiệp nhẹ, Pháp đầu tư các ngành này để buộc kinh tế nước ta phụ thuộc nặng nề vào kinh tế Pháp.


Câu 14:

Chính sách làm cho nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam là

Xem đáp án

Đáp án D

Công nghiệp nặng là công nghiệp sản xuất ra tư liệu sản xuất cho các ngành sản xuất khác, nó có vai trò quan trọng trong nền sản xuất lớn, gây nên ảnh hưởng đến toàn bộ nền sản xuất và sự phát triển kinh tế, do đó hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở nước ta để sản xuất ở nước ta phải phụ thuộc vào nền sản xuất ở chính quốc Pháp.


Câu 15:

Mục đích của Pháp phát triển giao thông vận tải trong cuộc khai thác lần thứ hai là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 16:

Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam vào thời điểm nào?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 17:

Người sáng lập Công hội bí mật đầu tiên tại Sài Gòn - Chợ Lớn năm 1920 là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 18:

Mục đích của phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản do tư sản dân tộc lãnh đạo trong những năm 1919-1925 ở Việt Nam là gì?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 20:

Năm 1923, giai cấp tư sản Việt Nam đã tổ chức hoạt động đấu tranh nào dưới đây:

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 21:

Sự kiện nào là sự kiện nổi bật trong phong trào yêu nước, dân chủ công khai (1919-1925) của tầng lớp tiểu tư sản?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 22:

Tham vọng lớn nhất của Mĩ khi triển khai chiến lược toàn cầu của chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 23:

Nguyên nhân cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 24:

Đặc trưng nổi bật của các giai đoạn phát triển kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 26:

Đặc điểm nổi bật của tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 27:

Yếu tố nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản nhất quyết định sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 28:

Từ năm 1945 đến năm 1950, tình hình kinh tế, chính trị các nước Tây Âu có gì nổi bật?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 29:

Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ thành lập năm 1949 nhằm mục đích gì?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 30:

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu đã phải dựa vào đâu để phát triển kinh tế?

Xem đáp án

Đáp án D


Bắt đầu thi ngay