Đề thi Học kì 2 GDCD 10 (có đáp án - Đề 1)
-
3346 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội được gọi là?
Đáp án: D
Câu 5:
Hằng năm, các thanh niên nam đủ 18 tuổi, khỏe mạnh phải nhập ngũ. Việc làm đó thể hiện?
Đáp án: A
Câu 7:
Hệ thống các quy tắc chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự điều chỉnh hành vi của minh cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội được gọi là?
Đáp án: B
Câu 8:
Việc do quá nghĩ đến bản thân, đề cao cái tôi nên có thái độ bực tức, khó chịu, giận dỗi khi cho rằng mình bị đánh giá thấp hoặc bị coi thường gọi là?
Đáp án: A
Câu 13:
“Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước” quan điểm trên của Đảng ta nói về vấn đề gì?
Đáp án: C
Câu 14:
Đời sống cộng đồng chỉ lành mạnh nếu nó được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc:
Đáp án: D
Câu 16:
“Hợp tác trong công việc chung là một … quan trọng của người lao động mới”. Trong dấu “…” là?
Đáp án: D
Câu 18:
“Ngày nay, nước ta đã hoàn toàn được thống nhất, nhưng chúng ta vẫn phải luôn ….. để chống lại mọi âm mưu phá hoại của kẻ thù, bảo vệ Tổ quốc”. Trong dấu “…” là?
Đáp án: D
Câu 19:
“Cá nhân có … thực hiện những nhiệm vụ mà cộng đồng giao phó, tuân thủ những quy định, những nguyên tắc của cộng đồng”. Trong dấu “…” là?
Đáp án: D
Câu 22:
“Công dân nam giới đủ mười tám tuổi được gọi nhập ngũ, độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình từ đủ mười tám tuổi đến hết …”. Trong dấu “…” là?
Đáp án: A
Câu 23:
Biểu hiện nào sau đây nói lên trách nhiệm xây dựng Tổ quốc của thanh niên học sinh?
Đáp án: D
Câu 24:
Trách nhiệm hàng đầu của thanh niên Việt Nam hiện nay đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc là:
Đáp án: D
Câu 26:
“Hợp tác trong công việc chung là một … quan trọng của người lao động mới”. Trong dấu “…” là?
Đáp án: C
Câu 29:
Ý nào sau đây không đúng khi nói về biểu hiện của truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam?
Đáp án: D
Câu 30:
Ý nào sau đây không đúng khi nói về truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam?
Đáp án: D
Câu 31:
Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là?
Đáp án: D
Câu 32:
Tự nhận thức về bản thân là… rất cơ bản của con người. Trong dấu “…” là?
Đáp án: C
Câu 33:
Vượt lên khó khăn, trở ngại, không ngừng lao động, học tập, tư dưỡng rèn luyện được gọi là?
Đáp án: C
Câu 34:
Bạn P học giỏi môn Văn và môn Sử và yêu thích môn Địa lý với mong muốn tìm hiểu các nơi của mọi miền Tổ Quốc vì vậy bạn lựa chọn cho mình khối C để thi Đại học. Việc làm đó thể hiện?
Đáp án: A
Câu 35:
Do ngành Quan hệ quốc tế đang được nhiều bạn trẻ yêu thích và trở thành xu thế nên Q quyết định sẽ thi Đại học vào ngành đó trong khi đó Q lại học chuyên khối C còn ngành Quan hệ quốc tế lại là khối D. Q cho rằng thi cho vui, biết đâu lại đỗ. Quan điểm đó của Q thể hiện Q là người?
Đáp án: B
Câu 36:
Dù nhiều lần thi trượt vào trường Đại học Y Hà Nội nhưng H vẫn quyết tâm ôn thi và đọc thêm sách vở, tự học ôn lại kiến thức nên năm 2017, H đã thi đỗ vào trường Đại Học Y Hà Nội với số điểm là 29 điểm. Điều đó cho thấy?
Đáp án: D
Câu 37:
Biết mình học kém môn Tiếng Anh nên D luôn tìm tòi cách học tiếng anh hiệu quả thông qua bài hát, bộ phim và giao tiếp với người nước ngoài. Nhờ đó, D đã thi đỗ trường Đại học Ngoại ngữ tiếp tục theo đuổi ước mơ học Tiếng Anh của mình. Việc làm đó thể hiện?