[Năm 2022] Đề thi thử môn Sinh THPT Quốc gia có lời giải (30 đề)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 19)
-
2517 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi trình tự phân bố các gen nhưng không làm thay đổi chiều dài của NST?
Chọn đáp án B
Thêm 1 cặp nuclêôtit.
Đột biến đảo đoạn NST làm thay đổi trình tự phân bố các gen nhưng không làm thay đổi chiều dài của NST.
A: làm giảm chiều dài NST.
C, D là đột biến gen cũng làm thay đổi chiều dài
Câu 3:
Hai cơ quan tương tự là
Đáp án B
Phương pháp:
Cơ quan tương đồng: là những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi nên có kiểu cấu tạo giống nhau.
Cơ quan tương tự: những cơ quan khác nhau về nguồn gốc nhưng đảm nhiệm những chức năng giống nhau nên có kiểu hình thái tương tự
Cách giải:
A không phải cơ quan tương tự.
C, D: Cơ quan tương đồng.
B: Gai cây hoàng liên và gai cây hoa hồng là cơ quan tương tự. Gai cây hoàng liên là biến dạng của lá, gai cây hoa hồng là biến dạng của biểu bì thân
Câu 4:
Trong các nhân tố sau đây, nhân tố nào có thể không làm thay đổi tần số alen mà chỉ thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể?
Đáp án D
Trong các nhân tố trên, giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen mà chỉ thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
Các nhân tố còn lại làm thay đổi cả tần số alen, thành phần kiểu gen của quần thể
Câu 5:
Bộ ba 5’AUG 3’ mã hóa cho axit amin nào ở sinh vật nhân sơ?
Đáp án A
Bộ ba 5’AUG 3’ mã hóa cho axit amin fMet ở sinh vật nhân sơ.
Câu 6:
Một phụ nữ có 45 nhiễm sắc thể, trong đó cặp nhiễm sắc thể giới tính là XO, người đó bị hội chứng
Chọn đáp án A
Người phụ nữ có 45 nhiễm sắc thể, trong đó cặp nhiễm sắc thể giới tính là XO người này mắc hội chứng Tocno.
Đao: 3 NST số 21.
Siêu nữ: XXX
Claiphento: XXY.
Câu 7:
Một quần thể thực vật gồm 400 cây có kiểu gen AA, 400 cây có kiểu gen Aa và 200 cây có kiểu gen aa. Tần số kiểu gen Aa của quần thể này là ?
Chọn đáp án A.
Thành phần kiểu gen của quần thể là:
Câu 8:
Trong tế bào của cơ thể người bình thường có các gen ức chế khối u làm cho các khối u không thể hình thành được. Tuy nhiên, nếu bị đột biến làm cho gen này mất khả năng kiểm soát khối u thì các tế bào ung thư xuất hiện tạo nên các khối u. Loại đột biến này thường là
Chọn đáp án B.
Phương pháp:
Ung thư liên quan tới hoạt động của 2 gen:
+ Gen tiền ung thư: đột biến làm gen tiền ung thư gen ung thư thường là gen trội.
+ Gen ức chế khối u: đột biến là dạng đột biến lặn
(SGK Sinh 12 trang 89 – 90)
Câu 9:
Phép lai nào sau đây con lai F1 đồng tính?
Đáp án A.
Phép lai cho đời con đồng tính là AABB AABb AAB- (Trong trường hợp trội hoàn toàn)
Câu 10:
Mối quan hệ nào sau đây đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài tham gia?
Chọn đáp án C
Câu 11:
Cho biết alen B quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định thân thấp. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu hình 3:1?
Đáp án B.
A: BB bb → 1Bb
B: Bb bb → 1Bb:1bb → KH:1:1
C: Bb Bb → 1BB:2Bb:1bb → KH:3:1
D: BB Bb → 1BB:1Bb → KH: 100%B-
Câu 13:
Phép lai P: cây tứ bội Aaaa x cây tứ bội Aaaa, thu được F1. Cho biết cây tứ bội giảm phân chỉ cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, ở F1 kiểu gen AAaa chiếm tỉ lệ
Phương pháp:
Sử dụng sơ đồ hình chữ nhật: Cạnh và đường chéo của hình chữ nhật là giao tử lưỡng bội cần tìm.
Cách giải:
Cây có kiểu gen Aaaa giảm phân tạo
Tỉ lệ kiểu gen
Chọn đáp án C
Câu 14:
Trong một chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật sản xuất, sinh vật nào sau đây thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2?
Đáp án B
Sinh vật sản xuất là bậc dinh dưỡng cấp 1
=> sinh vật tiêu thụ bậc 1 là thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2
Câu 15:
Ở thực vật, thể ba mang bộ NST nào sau đây?
Đáp án A
A: Thể ba
B: thể đơn bội
C: Thể một
D: Thể tam bội
Câu 16:
Ý nghĩa thực tiễn của sự di truyền liên kết hoàn toàn là
Chọn đáp án A
Ý nghĩa thực tiễn của sự di truyền liên kết hoàn toàn là đảm bảo sự di truyền ổn định của nhóm gen quý, nhờ đó người ta chọn lọc đồng thời được cả nhóm tính trạng có giá trị.
(SGK Sinh 12 trang 48)
Câu 17:
Quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện nào sau đây?
Đáp án B
Câu 18:
Cơ sở vật chất di truyền của cừu Đôly được hình thành ở giai đoạn nào trong quy trình nhân bản?
Chọn đáp án D.
Phương pháp:
Quy trình nhân bản vô tính cừu Đôly
Bước 1: Tách nhân ở tế bào trứng của cừu cho trứng
Bước 2: Chuyển nhân tế bào vú của cừu cho nhân vào tế bào trứng đã loại bỏ nhân.
Bước 3: Nuôi cấy tế bào thành phôi.
Bước 4: Đưa phôi vào tử cung của con cừu mẹ thứ 3 => cừu mang thai và đẻ con.
Cách giải:
Vật chất di truyền của cừu Đôly là của cừu cho nhân và được hình thành ở bước: Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã bỏ nhân
Câu 19:
Dấu hiệu đặc trưng để nhận biết tính trạng do gen trên NST giới tính Y quy định là gì?
Đáp án A
Tính trạng do gen trên NST giới tính Y quy định luôn di truyền thẳng, chỉ truyền cho giới dị giao tử
Câu 20:
Khi nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây không đúng?
Đáp án C
C sai, cách li địa lí chỉ duy trì sự khác biệt về tần số alen, thành phần kiểu gen do các nhân tố tiến hóa gây ra
Câu 21:
Một loài cá chỉ sống được trong khoảng nhiệt độ từ 5°C đến 42°C. Đối với loài cá này, khoảng nhiệt độ từ 5°C đến 42°C được gọi là
Đáp án B
Đây là giới hạn sinh thái về nhiệt độ của loài cá này
Câu 23:
Để phát hiện hô hấp ở thực vật, một nhóm học sinh đã tiến hành thí nghiệm như sau: Dùng 4 bình cách nhiệt giống nhau đánh số thứ tự 1, 2, 3 và 4. Cả 4 bình đều đựng hạt của một giống lúa:
Bình 1 chứa 1kg hạt mới nhú mầm.
Bình 2 chứa 1kg hạt khô.
Bình 3 chứa 1kg hạt mới nhú mầm đã luộc chín.
Bình 4 chứa 0,5kg hạt mới nhú mầm.
Đậy kín nắp mỗi bình rồi để trong 2 giờ. Biết rằng các điều kiện khác ở 4 bình là như nhau và phù hợp với thí nghiệm.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng về kết quả thí nghiệm?
I. Nhiệt độ ở cả 4 bình đều tăng
II. Nhiệt độ ở bình 1 cao nhất.
III. Nồng độ O2 ở bình 1 và bình 4 đều giảm
IV. Nồng độ O2 ở bình 3 tăng
Chọn đáp án C
Bình 1: 1kg hạt nhú mầm
Bình 2: 1kg hạt khô
Bình 3: 1 kg hạt nhú mầm đã luộc
Bình 4: 0,5kg hạt nhú mầm
Ở các bình có hạt nhú mầm có cường độ hô hấp sẽ lớn hơn hạt khô; hạt đã luộc sẽ không hô hấp vì hạt đã chết
Xét các phát biểu:
I sai, bình 3 các hạt đã chết, không hô hấp nên nhiệt độ không tăng
II đúng,
III đúng, vì các hạt nảy mầm hô hấp mạnh
IV sai, nồng độ O2 của bình 3 không đổi
Câu 24:
Ở một loài thú, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Phép lai nào sau đây cho tất cả các con đực đều có mặt trắng?
Đáp án A
Phát biểu sai về 2 pha của quang hợp là A vì pha tối vẫn xảy ra cả ngoài sáng
Câu 26:
Nguyên tắc bổ sung và ngược lại được thể hiện ở các phân tử và cơ chế di truyền nào sau đây?
I. Phân tử ADN mạch kép.
II. Phân tử tARN.
III. Quá trình phiên mã.
IV. Quá trình dịch mã
Đáp án A
Nguyên tắc bổ sung G-X,A-T và ngược lại được thể hiện ở các phân tử tARN và quá trình dịch mã. Ở quá trình phiên mã không có sự bổ sung giữa U mạch gốc với A môi trường vì ADN không chứa U
Câu 27:
Phát biểu nào sau đây sai khi nói về đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt?
Chọn đáp án D
Phát biểu sai về đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt là D: Dạ dày của thú ăn thịt là dạ dày đơn, dạ dày 4 ngăn có ở động vật nhai lại
Câu 28:
Ở một loài thực vật, xét phép lai ♂AaBbDd x ♀AaBbDD.Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 1 số tế bào rối loạn phân li cặp nhiễm sắc thể Aa ở giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, cơ thể mẹ có một số tế bào xảy ra rối loạn phân li nhiễm sắc thể aa ở giảm phân 2. Giả sử các giao tử đều có khả năng thụ tinh tạo ra cơ thể mới phát triển bình thường. Kết luận nào sau đây là đúng?
Đáp án A
Cặp Aa
Cơ thể đực: tạo giao tử: A, a; Aa, O
Cơ thể cải tạo giao tử: A, a, aa, O
A đúng
B sai, thể ba nhiễm sẽ thu được tỉ lệ thể bốn nhiễm (phải kết hợp 2 loại giao tử Aa và aa)
C sai, khi giao tử không chứa alen của gen A thì tạo ra thể khuyết nhiễm (thể không)
D sai, không thể tạo ra thể đột biến có kiểu gen AAAaBbDd.(vì không tạo giao tử AA)
Câu 29:
Cho lưới thức ăn của một ao nuôi như sau:
Thực vật nổi →Động vật nổi → Cá mè hoa → Cá mương → Cá măng
Nếu trong ao nuôi trên, cá mè hoa là đối tượng chính tạo nên sản phẩm kinh tế, cá mương và cá măng là các loài tự nhiên thì kết luận nào sau đây đúng?
Đáp án D
A sai, tăng số lượng cá mương giảm số lượng cá mè hoa → giảm hiệu quả kinh tế.
B sai, giảm sự phát triển của thực vật nổi → giảm số lượng động vật nổi → giảm số lượng cá mè hoa hiệu quả kinh tế.
C sai, cá mè hoa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3
Câu 30:
Theo quan điểm của thuyết tiến hóa hiện đại, có mấy phát biểu sau đây sai?
I. Thực chất của chọn lọc tự nhiên là phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
II. Giao phối không ngẫu nhiên không chỉ làm thay đổi tần số alen mà còn làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
III. Với quần thể có kích thước càng nhỏ thì các yếu tố ngẫu nhiên càng dễ làm thay đổi tần số alen của quần thể và ngược lại.
IV. Chọn lọc tự nhiên đào thải alen lặn làm thay đổi tần số alen chậm hơn so với trường hợp chọn lọc chống lại alen trội trong quần thể vi khuẩn
Đáp án A
I đúng.
II sai, GPKNN không làm thay đổi tần số alen của quần thể.
III đúng.
IV sai, ở quần thể vi khuẩn thì alen lặn hay trội đều biểu hiện ngay ra kiểu hình nên đều bị chọn lọc tự nhiên tác động và đào thải nhanh chóng
Câu 33:
Đồ thị M và độ thị N ở hình bên mô tả sự biến động số lượng cá thể của thỏ và số lượng cá thể của mèo rừng sống ở rừng phía Bắc Canada và Alaska. Phân tích hình này, có các phát biểu sau:
I. Đồ thị M thể hiện sự biến động số lượng cá thể của mèo rừng và đồ thị N thể hiện sự biến động số lượng cá thể của thỏ.
II. Năm 1865, kích thước quần thể thỏ và kích thước quần thể mèo rừng đều đạt cực đại.
III. Biến động số lượng cá thể của 2 quần thể này đều là biến động theo chu kỳ.
IV. Sự tăng trưởng của quần thể thỏ luôn bị tỉ lệ thuận với sự tăng trưởng của quần thể mèo rừng.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
Đáp án A
Nội dung I sai. Đây là mối quan hệ vật ăn thịt con mồi, trong đó thỏ là con mồi nên có số lượng lớn hơn. Đồ thị M thể hiện sự biến động số lượng cá thể của thỏ và đồ thị N thể hiện sự biến động số lượng cá thể của mèo rừng.
Nội dung II sai. Nhìn vào sơ đồ ta thấy, đỉnh của 2 đồ thị này không trùng nhau. Số lượng thỏ đạt cực đại vào năm 1865 còn số lượng mèo rừng đạt cực đại vào khoảng 1887 (ở giữa khoảng 1875 – 1900).
Nội dung III đúng.
Nội dung IV sai. Sự tăng trưởng của quần thể thỏ có những khoảng tỉ lệ nghịch với mèo rừng. Khi số lượng mèo rừng tăng lên, thỏ bị ăn thịt nhiều nên số lượng bị giảm xuống.
Vậy có 1 nội dung đúng
Câu 34:
Có 4 tế bào sinh tinh có kiểu gen giảm phân hình thành giao tử và không xảy ra hiện tượng trao đổi chéo, tỷ lệ các loại giao tử có thể được tạo ra là
(1) 6:6:1:1. (2) 2:2:1:1:1:1.
(3) 2:2:1:1. (4) 3:3:1:1
(5) 1:1:1:1. (6) 1:1. (7) 4: 4:1:1
(8) 1:1:1:1:1:1:1:1
Số các phương án đúng là
Chọn đáp án A.
- 1 tế bào sinh tinh giảm phân không có HVG cho 2 loại giao tử AB và ab.
- 1 tế bào sinh tinh DdEe giảm phân cho 2 loại giao tử DE và de hoặc De và dE.
- 1 tế bào sinh tinh có kiểu gen giảm phân không có hoán vị gen cho 2 loại giao tử
→ Cho 4 giao tử thuộc 2 loại:
2ABDE + 2abde hoặc 2ABde + 2abDE hoặc 2ABDe + 2abdE hoặc 2ABdE + 2abDe
- 4 tế bào sinh tinh có kiểu gen giảm phân cho các giao tử với tỉ lệ:
+ TH 1: Cả 4 tế bào giảm phân đều cho giao tử giống nhau → tỉ lệ giao tử 1:1.
VD: (2ABDE : 2abde) + (2ABDE : 2abde) + (2ABDE : 2abde) + (2ABDE : 2abde)
= 8ABDE : 8abde = 1:1 (6)
+ TH2: Có 3 tế bào giảm phân đều cho giao tử giống nhau, 1 tế bào còn lại giảm phân cho giao tử khác 3 tế bào kia → tỉ lệ giao tử 3:3:1:1.
VD: (2ABDE : 2abde) + (2ABDE : 2abde) + (2ABDE : 2abde) + (2ABde : 2abDE)
= 6ABDE : 6abde: 2ABde : 2abDE = 3:3:1:1. (4)
+ TH3: Có 2 tế bào giảm phân đều cho giao tử giống nhau, 2 tế bào còn lại giảm phân cho giao tử giống nhau và khác 2 tế bào kia → tỉ lệ giao tử 1:1:1:1 (5)
VD: (2ABDE : 2abde) + (2ABDE : 2abde) + (2ABde : 2abDE) + (2ABde : 2abDE)
= 4ABDE : 4abde: 4ABde : 4abDE = 1:1:1:1.
+ TH4: Có 2 tế bào giảm phân đều cho giao tử giống nhau, 2 tế bào còn lại giảm phân cho giao tử khác nhau và khác 2 tế bào kia → tỉ lệ giao tử 2:2:1:1:1:1.
VD: (2ABDE : 2abde) + (2ABDE : 2abde) + (2ABde : 2abDE) + (2ABDe : 2abdE)
= 4ABDE : 4abde: 2ABde : 2abDE:2ABDe : 2abdE = 2:2:1:1:1:1 (2)
+ TH5: Cả 4 tế bào giảm phân đều cho các giao tử khác nhau → tỉ lệ giao tử 1:1:1:1:1:1:1:1.
VD: (2ABDE : 2abde) + (2ABde : 2abDE) + (2ABDe : 2abdE) + (2ABdE : 2abDe)
= 2ABDE : 2abde : 2ABde : 2abDE : 2ABDe : 2abdE : 2ABdE : 2abDe = 1:1:1:1:1:1:1:1 (8)
Câu 35:
Người ta kiểm tra kích thước của loài A trong một hệ sinh thái thấy rằng: lần thứ nhất trong số 800 cá thể thu được thì có 200 cá thể của loài A và họ đánh dấu tất cả số cá thể đó; lần thứ hai người ta tiếp tục thu nhận các cá thể thì có 750 cá thể, 1/3 trong số đó là thuộc loài A và có 150 cá thể loài A có đánh dấu. Hỏi kích thước quần thể của loài A trong hệ sinh thái nói trên?
Chọn đáp án D
Áp dụng công thức:
Thay số vào ta được:
Vậy kích thước của loài A là 333 cá thể.
Câu 36:
Hình ảnh mô tả hệ thống thí nghiệm của Milơ và Urây. Hãy nghiên cứu hình ảnh và cho biết trong các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng?
(1). Hai điện cực để tạo tia lửa điện có vai trò cung cấp nguồn năng lượng tương đương với tia lửa điện.
(2). Bình cầu chứa nước tương ứng với đại dương nguyên thủy.
(3). Ngọn lửa đun nóng bình cầu cung ứng nguồn năng lượng thường xuyên tương ứng với năng lượng do động đất, núi lửa, bức xạ mặt trời.
(4). Hỗn hợp hơi nước, H2, NH3, CH4 có vai trò giống như khí quyển nguyên thủy.
(5). Hệ thống làm lạnh thể hiện sự chênh lệch nhiệt độ ngày đêm, nhiệt độ thấp giúp các hợp chất hữu cơ có thể ngưng tụ
Đáp án C
Nhận xét đúng: (1), (3), (4), (5)
(2) Sai vì Bình cầu chứa các hỗn hợp khí mô phỏng điều kiện khí quyển nguyên thủy
Câu 37:
Một loài thực vật giao phấn ngẫu nhiên có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 6. Xét 3 cặp gen A, a; B, b; D, d nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể, mỗi gen quy định một tính trạng và các alen trội là trội hoàn toàn. Giả sử do đột biến, trong loài đã xuất hiện các dạng thể ba tương ứng với các cặp nhiễm sắc thể và các thể ba này đều có sức sống và khả năng sinh sản. Cho biết không xảy ra các dạng đột biến khác, ở loài này, theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các thể ba có tối đa 108 kiểu gen.
II. Các cây bình thường có tối đa 27 kiểu gen.
III. Có tối đa 172 loại kiểu gen.
IV. Các cây con sinh ra có tối đa 8 loại kiểu hình
Đáp án C
Phương pháp:
- 1 gen có 2 alen trong quần thể sẽ có 3 kiểu gen bình thường, 4 kiểu gen thể ba
Cách giải:
Xét các phát biểu:
I đúng, số kiểu gen của thể là là
II đúng, các cây bình thường có số kiểu gen là 33 =27
III sai, số kiểu gen tối đa là 108 +27 =135
IV đúng, mỗi tính trạng có 2 kiểu hình => số kiểu hình 23 = 8
Câu 39:
Ở một loài thú, cho con cái lông dài, thân đen thuần chủng lại với con đực lông ngắn, thân trắng thu được F1 toàn con lông dài, thân đen. Cho con đực F1 lai phân tích, Fa có tỉ lệ phân li kiểu hình 122 con cái lông ngắn, thân đem: 40 con cái lông dài, thân đen: 121 con đực lông ngắn, thân trắng: 41 con đực lông dài, thân trắng. Biết tính trạng màu thân do một gen quy định. Theo lí thuyết, có bao nhiêu kết luận sau đúng?
I. Ở Fa tối đa có 8 loại kiểu gen.
II. Tính trạng chiều dài lông do hai cặp gen quy định.
III. Có 2 loại kiểu gen quy định lông ngắn, thân trắng.
IV. Cho các cá thể lông dài ở Fa giao phối ngẫu nhiên, theo lí thuyết đời con cho tối đa 36 loại kiểu gen và 8 loại kiểu hình.
Đáp án B
Tỷ lệ phân ly ở Fa:
+ Phân li màu thân ở 2 giới khác nhau
→ gen màu thân nằm trên NST giới tính, F1 thân đen
→ đen trội hoàn toàn so với thân trắng
+ Độ dài lông: lông dài/lông ngắn = 1/3
→ tính trạng độ dài lông do 2 cặp gen quy định
Quy ước: A- thân đeb: a- thân trắng
B-D- Lông dài, bbD-/B-dd/bbdd : trắng
Con đực F1 lai phân tích:
I đúng, ở Fa có 2x4 = 8 kiểu gen
II đúng
III sai, kiểu hình lông ngắn, thân trắng:
IV đúng, Cho các cá thể lông dài ở Fa giao phối ngẫu nhiên:
Số kiểu gen: 4x9=36; số kiểu hình 4x2=8
Câu 40:
Sơ đồ phả hệ dưới đấy mô tả hai bệnh di truyền ở người bệnh bạch tạng do một gen có 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, bệnh mù màu do một gen có 2 alen nằm vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể X quy định
Xác suất sinh một trai, một gái không bị bệnh nào của cặp vợ chồng (13) và (14) là
Đáp án A
Quy ước:
A- Không bị bạch tạng, a- bị bạch tạng
B- không bị mù màu; bộ bị mù màu.
Xét người 13:
+ Có chị gái (12) bị bạch tạng →bố mẹ: 7-8 có kiểu gen Aa → người 13: 1AA:2Aa.
+ Không bị mù màu nên có kiểu gen XBY→Người 13: (1AA:2Aa) XBY
Xét người 14:
+ Có em gái (15) bị bạch tạng – bố mẹ: 9-10 có kiểu gen Aa → người 14: 1AA:2Aa
+ Người mẹ (9) nhận Xb của bố nên có kiểu gen: Người (14): →người 14:
Cặp 13 – 14:
+ Bệnh bạch tạng:
Xác suất họ sinh 2 con bình thường là:
Trong đó: là xác suất họ không có kiểu gen Aa x Aa (vì không đồng thời có Aa thì luôn sinh con bình thường)
là xác suất họ có kiểu gen Aa x Aa và sinh 2 con bình thường.
+ Bệnh mù màu:
Cặp 13 – 14: XBY x (1XBXB: 1XBXb) -à (1XB: 1Y) x (3XB: 1Xb)
Xác suất họ sinh 1 con trai không bị mù màu và 1 con gái không bị mù màu là: (phải nhân 2 vì chưa biết thứ tự sinh là trai – gái hay gái – trai).
XS cần tính là: