Thứ năm, 16/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Hóa học Tổng hợp bài tập thí nghiệm Hóa Học từ đề thi Đại Học có đáp án

Tổng hợp bài tập thí nghiệm Hóa Học từ đề thi Đại Học có đáp án

Tổng hợp bài tập thí nghiệm Hóa học từ đề thi Đại học có đáp án (P3)

  • 1921 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?

Xem đáp án

Đáp án B

A. Cho Na2O vào dung dịch H2SO4 loãng.

Na2O + H2SO4  Na2SO4 + H2O

B.Cho kim loại K nóng chảy vào lọ chứa khí Cl2.

C. Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3.

Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2

D.Cho kim loại Be vào dung dịch NaCl.

Kim loại Be không phản ứng với nước kể cả ở nhiệt độ cao


Câu 3:

Hình vẽ sau mổ tả thí nghiệm điều chế và thu khí Z.

Trong thí nghiệm trên, khí Z được điều chế từ phản ứng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

+ Quan sát thí nghiệm ta thấy khí Z được dẫn qua bình đựng dung dịch NaOH → Khí Z không phản ứng với dung dịch NaOH → Loại đáp án C vì CO2 phản ứng với dung dịch NaOH.

+ Khí Z được thu bằng cách đẩy nước nên khí Z là khí không tan hoặc tan rất ít trong nước →  Loại đáp án A (vì NH3 tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch amoniac), D (vì HC1 tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric).

+ Khí axetilen (C2H2) tan rất ít trong nước nên thỏa mãn mô hình thí nghiệm trên


Câu 4:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a)  Cho kim loại Cr vào bình chứa khí flo.

(b) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư.

(c)  Nung hỗn hợp bột gồm Mg và Mg(OH)2 (nhiệt độ cao, trong khí trơ).

(d) Nhiệt phân muối NH4NO3 rắn.

(e)  Điện phân dung dịch AgNO­3 (điện cực trơ, màng ngăn xốp).

Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm xảy ra quá trình oxi hóa – khử là

Xem đáp án

Đáp án D

(a)Đúng. Kim loại crom có thể phản ứng với khí flo ở điều kiện thường → xảy ra quá trình oxi hóa - khử.

(b)Đúng. Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư xảy ra quá trình oxi hóa Fe2+ tạo thành Fe3+ và quá trình khử Ag+ tạo thành kết tủa bạc kim loại, đông thời Ag+ và Cl- trong dung dịch kết hợp với nhau tạo thành kết tủa trắng AgCl.

(c) Đúng. Khi nung Mg(OH)2 trong khí trơ sẽ tạo thành MgO và H2O, sau đó Mg sẽ khử nước ở nhiệt độ cao tạo thành MgO, nước bị Mg khử tạo thành khí hiđro.

Mg + H2O toMgO + H2

(d)  Đúng. Khi nhiệt phân muối NH4NO3 rắn sẽ thu được khí N2,O2 và hơi nước → xảy ra quá trình oxi hóa - khử.

Đúng. Khi điện phân dung dịch AgNO3 ion Ag+ sẽ chạy về catot (cực âm) và bị khử tạo thành Ag kim loại, còn ở anot (cực dương) sẽ xảy ra quá trình oxi hóa nước 2H2O → 4H+ + O2 +4e.


Câu 5:

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch lòng trắng trứng 10% và 1 ml dung dịch NaOH 30%.

Bước 2: Cho tiếp vào ống nghiệm 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm, sau đó để yên vài phút. Phát biểu nào sau dây sai?

Xem đáp án

Đáp án B

Đáp án A, C đúng. Trong lòng trắng trứng có anbumin, protein này tham gia phản ứng với ion Cu2+ (trong môi trường kiềm) tạo nên phức chất có màu tím. Phản ứng này được gọi là phản ứng màu biure vì nó tương tự phản ứng của biure (H2N-CO-NHCO- NH2) với Cu(OH)2.

Đáp án B sai. Protein trong lòng trắng trứng chỉ thủy phân hoàn toàn khi đun nóng ở nhiệt độ thích họp với xúc tác axit, bazơ hoặc enzim

Đáp án D đúng. Có thể thay NaOH bằng kiềm mạnh khác như KOH sao cho lượng kiềm dùng nhiều hơn CuSO4, đảm bảo phản ứng màu biure xảy ra trong môi trường kiềm


Câu 6:

Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?

Xem đáp án

Đáp án C

A.   Các muối Na+, K+ đều tan được trong nước.

B.   Ba(HCO3)2 + 2HCl  BaCl2 + 2H2O + 2CO2.

C. Na3PO4 + 3AgNO3  Ag3PO4(vàng) + 3NaNO3

D. 


Câu 7:

Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí X.

Nhận xét nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án D

Vì X làm mất màu nước brom nên X là etilen  D sai.


Câu 9:

Tiến hành thí nghiệm với ba dung dịch muối X, Y, Z đựng trong các lọ riêng biệt, kết quả được ghi trong bảng sau

Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án C

NaHCO3 và Ba(HCO3)2 không xảy ra phản ứng

Loại các đáp án A, B, D.

Phương trình minh họa


Câu 10:

Tiến hành điều chế Fe(OH)2 theo các bước sau:

Bước 1: Cho đinh sắt đã đánh thật sạch vào ống nghiệm (1). Cho 3 – 4 ml dung dịch HCl loãng vào, đun nhẹ.

Bước 2: Đun sôi 4 -5 ml dung dịch NaOH trong ống nghiệm (2).

Bước 3: Rót nhanh 2 – 3 ml dung dịch thu được ở bước 1 vào dung dịch NaOH, ghi nhận ngay màu kết tủa quan sát được.

Bước 4: Ghi nhận màu kết tủa quan sát được ở cuối buổi thí nghiệm.

Cho các phát biểu sau:

a)     Sau bước 1, thu được chất khí không màu và dung dịch có màu vàng nhạt.

b)    Mục đích chính của bước 2 là đẩy khí O2 hòa tan có trong dung dịch NaOH.

c)     Sau bước 3, thu được kết tủa màu trắng hơi xanh.

d)    Ở bước 4, thu được kết tủa màu nâu đỏ.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án B

 Phát biểu (a) sai vì sau bước 1 thu được chất khí không màu (H2) và dung dịch có màu xanh nhạt (màu của Fe2+).

Phát biểu (b) đúng vì để điều chế được Fe(OH)2 ta phải đẩy lượng khí O2 hòa tan có trong dung dịch NaOH để tránh hiện tượng Fe(OH)2 bị O2 oxi hóa thành Fe(OH)3.

Phát biểu (c) đúng, sau bước 3 ta thu được kết tủa màu trắng hơi xanh Fe(OH)2.

Phát biểu (d) đúng, đến cuối buổi thí nghiệm thì kết tủa Fe(OH)2 có màu trắng xanh sẽ bị O2 trong không khí oxi hóa thành Fe(OH)3 có màu nâu đỏ


Câu 11:

Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào ống nghiệm theo hình vẽ bên. Khí X được tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

X được thu bằng phương pháp đẩy không khí. Mặt khác, miệng của ống nghiệm hướng lên trên, suy ra X nặng hơn không khí.

Các khí H2M=2, NH3M=17 và CH4M=16 đều nhẹ hơn không khí (M = 29).

Chỉ có khí O2 thỏa mãn (M = 32)


Câu 14:

Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ sau:

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, bình tam giác (2) xuất hiện kết tủa màu đen. Các chất Y, Z, T lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án C

- Khi cho NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đặc sẽ sinh ra khí HCl (Đây là phương pháp điều chế hiđro halogenua như HF và HCl bằng phương pháp sunfat) à Khí Y là HCl à Loại đáp án AB.

- Khí T khi dẫn qua bình (2) chứa (CH3COO)2Pb thấy xuất hiện kết tủa màu đen à Khí T là H2S (kết tủa màu đen là PbS) à Dung dịch Z bão hòa chứa KHS à Loại đáp án D.

- Vậy chỉ có đáp án C thỏa mãn và Y, Z, T lần lượt là HCl, KHS, H2S.


Câu 15:

Tiến hành các phản ứng theo sơ đồ sau (đúng với tỉ lệ mol các chất)

X1 + CO2 +H2O à 2X2

2X2 + X3 à CaCO3 ↓ + X1 + 2H2O.

Hai chất X1 và X3 lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án D

A. Sai tỉ lệ phản ứng BaCO3 + CO2 + H2O à Ba(HCO3)2

B. KHCO3 không phản ứng với CO2.

C. X2 là KHCO3, không phản ứng với X là Ca(HCO3)2

D. Sơ đồ phản ứng:

Na2CO3 + CO2 + H2O à 2NaHCO3

2NaHCO3 + Ca(OH)2 à CaCO3 + Na2CO3 +2H2O


Câu 17:

Tiến hành các thí nghiệm như hình vẽ sau (các thí nghiệm được thực hiện trong cùng điều kiện):

Đinh sắt trong cốc nào bị ăn mòn nhanh nhất?

Xem đáp án

Đáp án B

Đinh sắt trong cốc 1 bị ăn mòn hóa học.

Đinh sắt trong cốc 2 bị ăn mòn điện hóa (hai điện cực Fe và Cu tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li HCl).

Đinh sắt trong cốc 3 được dây kẽm bảo vệ bằng phương pháp điện hóa.

Vì các thí nghiệm được thực hiện trong cùng điều kiện và nồng độ dung dịch HCl trong ba cốc bằng nhau nên đinh sắt trong cốc 2 bị ăn mòn nhanh nhất.


Câu 18:

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi lại trong bảng sau:

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án C

 

Lysin có tính bazơ nên làm quỳ tím hóa xanh.

Hồ tinh bột hấp thụ iot tạo màu xanh tím.

Glixerol có các nhóm -OH kề nhau nên hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.


Câu 19:

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho vào ông nghiệm 2 - 3 giọt CuSO4 5% và 1 ml dung dịch NaOH 10%. Lắc nhẹ, gạn bỏ phần dung dịch. Lấy kết tủa cho vào ống nghiệm (1).

Bước 2: Rót 1,5 ml dung dịch saccarozơ 1% vào ống nghiệm (2) và rót tiếp vào đó 0,5 ml dung dịch H2SO4. Đun nóng dung dịch trong 2 - 3 phút.

Bước 3: Để nguội dung dịch, cho từ từ NaHCO3 tinh thể vào ống nghiệm (2) và khuấy đều bằng đũa thủy tinh cho đến khi ngừng thất khí CO2.

Bước 4: Rót dung dịch trong ống nghiệm (2) vào ống nghiệm (1), lắc đều cho đến khi tủa tan hoàn toàn.

Cho các phát biểu sau:

(a) Sau bước 2, thu được dung dịch có chứa hai loại monosaccarit.

(b) Mục đính chính của việc dùng NaHCO3 là nhằm loại bỏ H2SO4

(c) Ở bước 3, việc để nguội dung dịch là không cần thiết.

(d) Sau bước 4, thu được dung dịch có màu xanh lam.

Số phát biu đúng là

Xem đáp án

Đáp án B

Phát biểu (a) đúng vì ở bước 2 xảy ra phản ứng thủy phân saccarozơ trong môi trường axit, tạo 2 loại monosaccarit là glucozơ và fructozơ.

Phát biểu (b) đúng. Nếu không loại bỏ H2SO4 dư thì ở bước 4, H+ sẽ hòa tan Cu(OH)2 kết quả thí nghiệm thu được không như mong muốn.

Phát biểu (c) sai vì NaHCO3 kém bền nhiệt, dễ bị phân hủy làm quá trình xảy ra phức tạp, ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm.

Cụ thể, nếu lượng axit H2SO4 ít sẽ khó đánh giá chính xác giai đoạn khí CO2 thoát ra hết so với khi dung dịch đã nguội.

Phát biểu (d) đúng, dung dịch thu được có màu xanh lam. Là phức của ion Cu2+ với glucozơ và fructozơ (có thể có cả saccarozơ còn dư)


Câu 20:

Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện thí nghiệm được mô tả như vẽ sau:

Thí nghiệm trên dùng để xác định định tính những nguyên tố nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Thí nghiệm này dùng để xác định định tính các nguyên tố C và H.

Nguyên  tố C được chuyển thành CO2. Nếu hợp chất hữu cơ có chứa C, kết tủa trắng CaCO3 sẽ được tạo thành trong dung dịch Ca(OH)2.

Nguyên tố H được chuyển thành H2O. Nếu hợp chất hữu cơ có chứa H, màu trắng của CuSO4 khan sẽ chuyển thành màu xanh của muối ngậm nước CuSO4.5H2O.


Câu 21:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a). Đốt bột nhôm nguyên chất trong không khí

(b). Ngâm thanh thép vào dung dịch giấm ăn.

(c). Ngâm thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3.

(d). Cho lá kẽm nguyên chất vào dung dịch chứa H2SO4 và CuSO4.

Các thí nghiệm không xảy ra ăn mòn điện hóa là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa:

Phải có hai điện cực khác nhau về bản chất.

Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn và phải cùng tiếp xúc với một dung dịch điện li.

Xét các thí nghiệm:

(a)  Không xảy ra ăn mòn điện hóa vì không có hai điện cực khác nhau về bản chất và không có dung dịch điện li.

(b) Xảy ra ăn mòn điện hóa. Hai điện cực Fe và C tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch giấm ăn.

(c)  Không xảy ra ăn mòn điện hóa vì không có hai điện cực khác nhau về bản chất.

Tính khử của Cu yếu hơn Fe nên không khử được Fe3+ về Fe.

Xảy ra ăn mòn điện hóa. Khi cho Zn vào dung dịch chứa H2SO4 và CuSO4 thì xảy ra phản ứng sau:

.

Kim loại Cu sinh ra bám vào thanh Zn, tạo thành điện cực thứ hai tiếp xúc với điện cực Zn và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li. Hai thí nghiệm không xảy ra ăn mòn điện hóa là (a) và (c).


Câu 23:

Tiến hành phản ứng xà phòng hóa theo các bước sau:

Bước 1: Cho 1 gam dầu lạc vào cốc thủy tinh chịu nhiệt chứa 2,5 ml dung dịch NaOH 40%.

Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp trong mồi cách thủy (khoảng 8 – 10 phút) đồng thời khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh (thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất).

Bước 3: Rót 4 – 5 ml dung dịch NaCl (bão hòa, nóng) vào hỗn hợp, khuấy nhẹ. Sau đó để nguội và quan sát.

Cho các phát biểu sau:

a)     Sau bước 1, thu được hỗn hợp chất lỏng đồng nhất.

b)    Sau bước 2, nếu sản phẩm không bị đục khi pha loãng với nước cất thì phản ứng xà phòng hóa xảy ra hoàn toàn.

c)     Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nồi lên trên.

d)    Mục đích chính của việc thêm nước cất là tránh sản phẩm bị phân hủy.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Phát biểu (a) sai, sau bước 1, hỗn hợp thu được phân tách thành 2 lớp do dầu lạc và dung dịch NaOH không tan vào nhau.

Phát biểu (b) đúng, sau bước 2 nếu hỗn hợp không bị đục khi pha loãng với nước thì chứng tỏ không còn dầu lạc => Phản ứng xà phòng hóa xảy ra hoàn toàn.

Phát biểu (c) đúng, khi cho NaCl bão hòa, nóng vào dung dịch sau bước 2, khi đó nước trong dung dịch sẽ hòa tan được muối axit béo tạo thành, đồng thời glixerol nặng hơn nước nên nằm ở lớp dưới, nước hòa tan muối của axit béo nằm bên trên, sau khi để nguội thì phần muối của axit béo đóng rắn màu trắng và ở lớp trên

Phát biểu (d) sai vì mục đích chính của việc thêm nước cất là tránh hao hụt dung môi, giữ cho thể tích của hỗn hợp ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xà phòng hóa. Bên cạnh đó, nhiệt độ tiến hành thí nghiệm này chưa thể phân hủy sản phẩm tạo thành.


Câu 25:

Tiến hành thí nghiệm với bốn dung dịch muối X, Y, Z và T chứa trong các lọ riêng biệt, kết quả được ghi nhận ở bảng sau:

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án C

Cho dd Ba(OH)2 vào T thấy xuất hiện kết tủa và có bọt khí thoát ra

→ Loại đáp án A do Ba(OH)2 tác dụng với Fe(NO3)2 chỉ tạo kết tủa.

Cho dd H2SO4 loãng vào X thấy xuất hiện kết tủa và có bọt khí thoát ra

→ Loại đáp án B do không có 2 hiện tượng trên, loại đáp án D do chỉ có bọt khí thoát ra.

Vậy chỉ có đáp án C thỏa mãn, các dd X, Y, Z, T lần lượt là Ca(HCO3)2, Fe(NO3)2, (NH4)2SO4, (NH4)2CO3


Câu 27:

Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ :

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, bình tam giác (1) và (2) đều thu được kết tủa. Các dung dịch Y và Z lần lượt là :

Xem đáp án

Đáp án C

Dễ dàng nhận thấy khí X là CO2.

X được dẫn vào bình (1) chứa dung dịch Y, sau khi phản ứng hoàn toàn thì X còn dư và tiếp tục vào bình (2) chứa dung dịch Z.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn tại bình (1) và (2) đều tạo ra kết tủa, khí X còn dư → Kết tủa không tan trong CO2 dư.

Đáp án A không tạo kết tủa.

Đáp án B và D chỉ có bình số (2) tạo kết tủa còn bình (1) thì kết tủa tạo thành bị hòa tan bởi CO2 dư.

Đáp án C thỏa mãn, kết tủa ở bình (1) là H2SiO3, bình (2) là Al(OH)3 đều không tan trong CO2 dư.


Câu 29:

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi lại trong bảng sau :

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là :

Xem đáp án

Đáp án C

Do có cấu tạo dạng mạch xoắn có lỗ rỗng, hồ tinh bột hấp thụ iot tạo màu xanh tím.

 C6H5NH2+3Br2Br3C6H2NH2+3HBr

CH3COOH + NaHCO3 CH3COONa + CO2­ + H2O

HCOOCH3 to 2Ag¯


Câu 30:

Có 4 dung dịch riêng biệt : H2SO4 1M, HNO3 lM, NaOH 1M, HCl 1M. Cho 5ml mỗi dung dịch vào 4 ống nghiệm và kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T, kết quả thu được như sau :

- Hai dung dịch X và Y tác dụng được với FeSO4.

- Dung dịch Z có pH thấp nhất trong 4 dung dịch.

- Hai dung dịch Y và T phản ứng được với nhau.

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là 

Xem đáp án

Đáp án C

Z có pH thấp nhất → Z có nồng độ mol H+ cao nhất. Ta có :

→ Z là dung dịch H2SO4

X và Y tác dụng được với FeSO4 → X và Y là NaOH và HNO3

Fe2+ + 2OH  Fe(OH)2¯

Y và T phản ứng được với nhau → Y là NaOH, T là HCl.

NaOH + HCl NaCl + H2O


Câu 31:

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thước thử được ghi ở bảng sau:

X, Y, Z, T lần lượt là

 

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 32:

Thí nghiệm về tính tan trong nước của amoniac như hình vẽ dưới đây:

Nguyên nhân nước phun được vào bình chứa khí amoniac là do

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 35:

Bộ dụng cụ chiết (được mô tả như hình vẽ bên) dùng để

Xem đáp án

Đáp án C

Bộ dụng cụ chiết (được mô tả như hình vẽ bên) dùng để tách hai chất lỏng không tan vào nhau.

Chất lỏng nhẹ hơn ở trên, chất lỏng nặng hơn ở dưới. Mở khóa để chất lỏng nặng hơn chảy xuống. Bỏ đi một lượng nhỏ chỗ giao tiếp giữa 2 chất lỏng, phần còn lại sẽ là chất lỏng nhẹ hơn


Câu 38:

Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây:

Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm.

Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 - 70oC.

Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án B

A. Đúng

B. Sai, thêm dd NaCl bão hòa để este tách ra

C. Đúng, phản ứng este hóa không hoàn toàn nên axit và ancol đều dư

D. Đúng


Câu 40:

Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch metylamin bằng cách nào trong các cách sau

Xem đáp án

Đáp án là C

Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch metylamin bằng cách nào trong các cách sau .

A sai vì

dù có phản ứng hóa học xảy ra nhưng không có hiện tượng gì để nhận biết.

B. sau vì CH3NH2 có mùi khai khó chịu và độc

C. thỏa mãn: CH3NH2(đặc) +HCl (đặc)CH3NH3Cl ( khói trắng)

D. sai vì Na2CO3+CH3NH2 không có phản ứng xảy ra


Câu 41:

Trong các thí nghiệm sau Trong các thí nghiệm sa:

(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.                           

(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.

(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.                

(4) Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng

(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.

(6) Cho khí  O3  tác dụng với Ag.

(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.   

Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là

Xem đáp án

Đáp án là C

Trong các thí nghiệm sau:

(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF:

                        

(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S:

 

(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng:

                

(4) Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng:

 

(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH:

(6) Cho khí  O3  tác dụng với Ag:

(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng:


Câu 43:

Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Các chất X, Y, Z lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án là C


Câu 44:

Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế clo bằng cách

Xem đáp án

Đáp án là B


Câu 45:

Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau

X, Y, Z, T lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án là D


Câu 48:

Cho hình vẽ sau (X là hợp chất hữu cơ). Phát biểu nào sau đây đúng:

Xem đáp án

Đáp án là A

+ Bông CuSO4 khan dùng để giữ hơi nước.

+ Thí nghiệm trên dùng để xác định H và C có trong HCHC.

+ Vì phản ứng CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O tương tự như Ca(OH)2.

Có thể thay Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2


Câu 49:

Thực hiện hai thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Cho este X có công thức phân tử C5H8O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được hai muối Y, Z (MY < MZ) và ancol T duy nhất

Thí nghiệm 2: Thủy phân tinh bột thu được cacbonhiđrat X1. Lên men X1 thu được T

Nhận định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án là C

Tinh bột

 

C5H8O4+NaOH 2 muối + ancol T

Cấu tạo: HCOO-CH2-COO-C2H5 

Y là HCOONa ; Z là HO-CH2-COONa 

A. sai, HO-CH2-COOH không phải axit cacboxylic.

B. sai

C. Đúng, HCOOH và C2H5OH có cùng M = 46

D. Sai


Câu 50:

Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Các chất X, Y, Z lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án là A


Bắt đầu thi ngay