IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Lịch sử Top 4 Đề thi Học kì 1 Lịch Sử 9 có đáp án

Top 4 Đề thi Học kì 1 Lịch Sử 9 có đáp án

Đề thi Học kì 1 Lịch Sử 9 có đáp án (Đề 4)

  • 1539 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Mục đích lớn nhất của “”Chiến tranh lạnh” do Mỹ phát động là

Xem đáp án

Đáp án là C.


Câu 2:

Sự kiện nào chấm dứt mối quan hệ đồng minh giữa Mỹ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Đáp án là D.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, từ hai nước đồng minh chống phát xít, Xô - Mỹ nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu, xuất phát từ việc tổng thống Mỹ Truman đưa ra học thuyết Truman cho rằng sự tồn tại của Liên Xô và chủ nghĩa xã hội là nguy cơ lớn với Mỹ, do đó yêu cầu viện trợ 400 triệu USD cho Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ để biến hai nước này thành nơi chống Liên Xô, khởi đầu cho chiến tranh lạnh.


Câu 3:

Đầu những năm 90 của thế kỷ XX, nhiều khu vực trên thế giới lại xảy ra xung đột quân sự hoặc nội chiến là do mâu thuẫn về

Xem đáp án

Đáp án là D.

Đầu những năm 90 của thế kỷ XX, đây là thời gian các quốc gia trên thế giới đã giành được độc lập và xây dựng kinh tế, từ đây nhiều vấn đề nảy sinh như mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn tôn giáo hoặc tranh chấp biên giới lãnh thổ nổ ra ở nhiều nơi như châu Phi, Trung Đông… gây nên tình trạng xung đột quân sự, nội chiến nặng nề ở nhiều quốc gia trên thế giới.


Câu 4:

Nhận định nào sau đây không đúng về tác động của “Chiến tranh lạnh” do Mỹ phát động?

Xem đáp án

Đáp án là B.


Câu 5:

Mục đích của Liên hợp quốc được nêu rõ trong Hiến chương là

Xem đáp án

Đáp án là D.


Câu 6:

Nhân tố then chốt, quan trọng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ là gì?

Xem đáp án

Đáp án là D.

Nhờ cuộc cách mạng khoa học công nghệ, con người phát minh ra nhiều chất liệu mới, công cụ lao động mới có thể thay thế sức sản xuất của con người, từ đó nâng cao cường độ lao động, tạo năng suất lao động cao hơn và hiệu quả lao động lớn hơn, mang lại nhiều giá trị cho con người.


Câu 7:

Thương mại quốc tế tăng lên mạnh mẽ đã phản ánh vân đề nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án là C.


Câu 8:

Mặt tích cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?

Xem đáp án

Đáp án là D.


Câu 9:

Trước những thách thức lớn lao của xu thế toàn cầu hóa, Việt Nam cần phải làm gì để tận dụng những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực?

Xem đáp án

Đáp án là D.


Câu 10:

So với cuộc khai thác thuộc đia lần thứ nhất (1897-1914), cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) của Pháp có điểm mới nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án là A.


Câu 11:

Nhận xét nào dưới đây là đầy đủ nhất về chuyển biến của giai cấp nông dân sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

Xem đáp án

Đáp án là C.


Câu 12:

Lĩnh vực giao thông vận tải trong cuộc khai thác lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam có chuyển biến gì?

Xem đáp án

Đáp án là C.


Câu 13:

Trong cuộc khai thác lần thứ hai, ngân hàng đại diện cho thế lực tư bản tài chính Pháp ở Việt Nam là

Xem đáp án

Đáp án là D.


Câu 14:

Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là do

Xem đáp án

Đáp án là A.


Câu 15:

Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác?

Xem đáp án

Đáp án là A.


Câu 16:

Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (8/1925) đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân Việt Nam vì lý do nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án là A.

Cuộc bãi công của công nhân Ba Son diễn ra có tổ chức dưới sự lãnh đạo của Công hội do Tôn Đức Thắng đứng đầu, cuộc bãi công diễn ra nhằm ngăn chặn thuyền Pháp chở lính sang đàn pháp phong trào cách mạng của nhân dân Trung Quốc, thể hiện tình đoàn kết vô sản quốc tế của giai cấp công nhân Việt Nam.


Câu 17:

Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (tháng 8/1925) đánh dấu sự phát triển phong trào công nhân Việt Nam

Xem đáp án

Đáp án là A.


Câu 18:

Năm 1923, giai cấp tư sản Việt Nam đã tổ chức hoạt động đấu tranh nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án là D.


Câu 19:

Thành tựu về khoa học – kỹ thuật quan trọng nhất của thế kỷ XX là gì?

Xem đáp án

Đáp án là D.


Câu 20:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản cam kết đã cam kết KHÔNG

Xem đáp án

Đáp án là A.


Câu 21:

Chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX có sự thay đổi như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án là B.


Câu 22:

Cải cách quan trọng nhất Nhật Bản thực hiện sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

Đáp án là A.


Câu 23:

Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là do

Xem đáp án

Đáp án là B.


Câu 24:

Kinh tế Mĩ khủng hoảng trong giai đoạn từ năm 1973 đến năm 1991 là do nguyên nhân nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án là B.


Câu 25:

Nội dung nào KHÔNG PHẢI là nguyên nhân làm cho địa vị kinh tế Mĩ bị suy giảm sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Đáp án là D.


Câu 26:

Khi nhận được sự viện trợ của Mĩ từ “kế hoạch phục hưng châu Âu” mối quan hệ giữa các nước Tây Âu và Mĩ như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án là A.


Câu 27:

Tính đến năm 2004, Liên minh châu Âu (EU) bao gồm bao nhiêu nước?

Xem đáp án

Đáp án là A.


Câu 28:

Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về mặt quân sự?

Xem đáp án

Đáp án là C.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ đề ra kế hoạch Mác-san nhằm giúp các nước châu Âu phục hồi và phát triển kinh tế, đồng thời tạo ảnh hưởng với các nước châu Âu, trong đó về quân sự, để liên kết các nước Tây Âu chống lại Liên Xô, Mỹ thành lập tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương do Mỹ đứng đầu chống lại phe xã hội chủ nghĩa.


Câu 29:

Nguyên nhân chủ yếu khiến các nước Tây Âu liên kết kinh tế với nhau nhằm

Xem đáp án

Đáp án là A.


Câu 30:

Việc Mĩ thực hiện kế hoạch Mác-san đã tác động như thế nào đến tình hình các nước châu Âu?

Xem đáp án

Đáp án là D.


Bắt đầu thi ngay