Trắc nghiệm Bài 4. Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX
-
295 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc là
Đáp án đúng là: B
Triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc là nhà Mãn Thanh (sgk 7 – trang 25).
Câu 2:
Chế độ lấy ruộng công và ruộng hoang chia cho nông dân dưới thời nhà Đường được gọi là
Đáp án đúng là: B
Chế độ lấy ruộng công và ruộng hoang chia cho nông dân dưới thời nhà Đường được gọi là chế độ quân điền (SGK Lịch sử 7 – trang 25).
Câu 3:
Hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến Trung Quốc là
Đáp án đúng là: C
Hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến Trung Quốc là Nho giáo (SGK Lịch sử 7 – trang 27).
Câu 4:
Một trong những nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc dưới thời Đường là
Đáp án đúng là: A
Dưới thời Đường, ở Trung Quốc đã xuất hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng như: sLý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị… (SGK Lịch sử 7 – trang 27).
Câu 5:
Các tác phẩm văn học nổi tiếng của Trung Quốc như: Thuỷ hử, Tây du kí, Tam Quốc diễn nghĩa, Hồng lâu mộng thuộc thể loại nào?
Đáp án đúng là: C
Các tác phẩm văn học nổi tiếng của Trung Quốc như: Thuỷ hử, Tây du kí, Tam Quốc diễn nghĩa, Hồng lâu mộng thuộc thể loại tiểu thuyết (SGK Lịch sử 7 – trang 27).
Câu 6:
Ở Trung Quốc, những mầm mống của kinh tế hàng hóa đã xuất hiện dưới thời kì cai trị của
Đáp án đúng là: D
Ở Trung Quốc, những mầm mống của kinh tế hàng hóa đã xuất hiện dưới thời kì cai trị của nhà Minh – Thanh (SGK Lịch sử 7 – trang 26).
Câu 7:
Dưới thời Đường, chế độ phong kiến ở Trung Quốc
Đáp án đúng là: C
Dưới thời Đường, chế độ phong kiến ở Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao (sgk 7 – trang 25).
Câu 8:
So với nhà Tần - Hán, hình thức tuyển chọn quan lại của nhà Đường có điểm tiến bộ hơn là: thực hiện tuyển chọn thông qua hình thức
Đáp án đúng là: A
So với nhà Tần - Hán, hình thức tuyển chọn quan lại của nhà Đường có điểm tiến bộ hơn là: thực hiện tuyển chọn thông qua hình thức thi cử (sgk 7 – trang 25).
Câu 9:
Tuyến đường giao thương kết nối phương Đông và phương Tây được hình thành dưới thời Đường được gọi là
Đáp án đúng là: D
Tuyến đường giao thương kết nối phương Đông và phương Tây được hình thành dưới thời Đường được gọi là “con đường tơ lụa” – sgk 7 – trang 25.
Câu 10:
Bộ phim Tây Du Kí (sản xuất năm 1986) được lấy cảm hứng từ tiểu thuyết cùng tên của nhà văn nào?
Đáp án đúng là: D
Bộ phim Tây Du Kí (sản xuất năm 1986) được lấy cảm hứng từ tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Ngô Thừa Ân.
Câu 11:
Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển tới đỉnh cao dưới thời kì cai trị của
Đáp án đúng là: B
Thời Đường, chế độ phong kiến ổn định, là thời kì đỉnh cao: chính trị - xã hội ổn định; kinh tế phát triển; văn hóa đạt được nhiều thành tựu.
Câu 12:
Tử Cấm Thành – một công trình biểu tượng của Trung Quốc nhưng lại gắn với tên tuổi của một người Việt là
Đáp án đúng là: B
Tử Cấm Thành – một công trình biểu tượng của Trung Quốc nhưng lại gắn với tên tuổi của một người Việt là Nguyễn An (sgk 7 – trang 28).
Câu 13:
Sản phẩm thủ công nổi tiếng nào dưới thời nhà Minh được mô tả “ trắng như ngọc, sáng như gương, mỏng như giấy, vang như chuông”?
Đáp án đúng là: C
Đồ sứ dưới thời nhà Minh được mô tả “ trắng như ngọc, sáng như gương, mỏng như giấy, vang như chuông” (SGK Lịch sử 7 – trang 25).
Câu 14:
“Truyện Kiều” của nhà thơ Nguyễn Du được lấy cảm hứng từ tác phẩm văn học nào của Trung Quốc?
Đáp án đúng là: B
“Truyện Kiều” của nhà thơ Nguyễn Du được lấy cảm hứng từ tác phẩm “Kim, Vân, Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân.
Câu 15:
Công trình kiến trúc nào dưới đây được biểu tượng của chế độ phong kiến Trung Quốc?
Đáp án đúng là: C
Tử cấm thành được biểu tượng của chế độ phong kiến Trung Quốc (SGK Lịch sử 7 – trang 28).