Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 2 (có đáp án): Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản
Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 2 (có đáp án): Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản
-
3703 lượt thi
-
16 câu hỏi
-
16 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phương pháp kí hiệu dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm
Giải thích : Mục 1, SGK/9 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: C
Câu 2:
Trong các đối tượng địa lí dưới đây đối tượng nào được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu trên bản đồ ?
Giải thích : Mục 1, SGK/9 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: B
Câu 3:
Theo quy ước ký hiệu dùng để thể hiện đối tượng địa lí sẽ được đặt ở vị trí như thế nào trên bản đồ
Giải thích : Mục 1, SGK/9 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: A
Câu 4:
Phương pháp kí hiệu không chỉ xác định vị trí của đối tượng địa lý mà còn thể hiện được
Giải thích : Mục 1, SGK/9 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: B
Câu 5:
Trên bản đồ, khi thể hiện mỏ sắt người ta dùng kí hiệu Δ , đây là dạng ký hiệu nào?
Giải thích : Mục 1, SGK/9 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: D
Câu 6:
Trong phương pháp kí hiệu, để phân biệt cùng một loại đối tượng địa lý nhưng khác nhau về chất lượng hoặc động lực phát triển , người ta cùng sử dụng một loại kí hiệu nhưng khác nhau về
Giải thích : Trong phương pháp kí hiệu, để phân biệt cùng một loại đối tượng địa lý nhưng khác nhau về chất lượng hoặc động lực phát triển, người ta cùng sử dụng một loại kí hiệu nhưng khác nhau về diện tích (độ to nhỏ). Ví dụ: Nhà máy thủy điện kí hiệu ngôi sao màu xanh, nhà máy thủy điện đang xây dựng kí hiệu bằng ngôi sao màu trắng,… nhưng công suất khác nhau thì có độ to, nhỏ không giống nhau.
Đáp án: B
Câu 7:
Phương pháp đường chuyển động được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm phân bố theo những điểm cụ thể
Giải thích : Mục 2, SGK/11 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: B
Câu 8:
Trên trên bản đồ kinh tế xã hội các đối tượng địa lí nào dưới đây được thể hiện bằng phương pháp điều chuyển động ?
Giải thích : Mục 2, SGK/12 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: B
Câu 9:
Trên bản đồ tự nhiên các đối tượng địa lí nào dưới đây được thể hiện bằng phương pháp điều chuyển động
Giải thích : Mục 2, SGK/12 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: C
Câu 10:
Trong phương pháp đường chuyển động để thể hiện sự khác nhau về khối lượng hoặc tốc độ di chuyển của cùng một loại đối tượng địa lí người ta sử dụng
Giải thích : Mục 2, SGK/12 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: A
Câu 11:
Phương pháp chấm điểm được dùng để thể hiện các đối tượng địa lý và đặc điểm
Giải thích : Mục 3, SGK/12 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: D
Câu 12:
Trong phương pháp bản đồ biểu đồ để thể hiện giá trị tổng cộng của một đối tượng địa lí trên các đơn vị lãnh thổ người ta dùng cách
Giải thích : Mục 4, SGK/13 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: B
Câu 13:
Để thể hiện các mỏ khoáng sản trên bản đồ người ta thường dùng
Giải thích : Mục 1, SGK/9 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: A
Câu 14:
Để thể hiện sự phân bố dân cư trên bản đồ, người ta thường dùng
Giải thích : Mục 3, SGK/12 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: C
Câu 15:
Để thể hiện sự phân bố lượng mưa trung bình năm trên nước ta, người ta thường dùng
Giải thích: Để thể hiện sự phân bố lượng mưa trung bình năm hay diện tích cây lâu năm của các tỉnh,… trên nước ta, người ta thường dùng khoang vùng hay còn có tên gọi khác là phương pháp nền chất lượng.
Đáp án: D
Câu 16:
Để thể hiện lượng mưa trung bình các năm tháng trong năm hoặc nhiệt độ trung bình các tháng trong năm ở các địa phương người ta thường dùng
Giải thích : Mục 4, SGK/13 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: C