Trắc nghiệm Địa Lí 8 Bài 1: (có đáp án) Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản (phần 2)
Trắc nghiệm Địa Lí 8: (có đáp án) Bài tập Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản
-
1698 lượt thi
-
19 câu hỏi
-
38 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Châu Á không tiếp giáp đại dương nào sau đây?
Giải thích: Châu Á tiếp giáp 3 đại dương lớn: Thái Bình Dương, Ấn Độ Tây Dương và Bắc Băng Dương, không giáp Đại Tây Dương.
Đáp án: B
Câu 2:
Đại dương nào sau đây không tiếp giáp châu Á?
Giải thích: Châu Á tiếp giáp 3 đại dương lớn: Thái Bình Dương, Ấn Độ Tây Dương và Bắc Băng Dương, không giáp Đại Tây Dương.
Đáp án: D
Câu 3:
Vị trí địa lí châu Á có đặc điểm nào sau đây?
Giải thích: Đặc điểm vị trí địa lí châu Á:
- Phần lục địa châu Á nằm ở bán cầu bắc và phần hải đảo kéo dài xuống bán cầu nam (N).
=> nhận xét C. nằm hoàn toàn ở bán cầu Bắc không đúng.
- Là một bộ phận của lục địa Á – Âu. => nhận xét A đúng.
- Tiếp giáp 3 đại dương lớn (Thái Bình Dương, Ấn Độ Tây Dương và Bắc Băng Dương), không giáp Đại Tây Dương. => nhận xét B. tiếp giáp Thái Bình Dương và Đại Tây Dương không đúng.
- Phía Tây giáp châu Âu và châu Phi, không tiếp giáp châu Mĩ => nhận xét D. phía tây giáp châu Mĩ không đúng.
=> Loại đáp án B, C, D. Đáp án A đúng.
Đáp án: A
Câu 4:
Vị trí địa lí của châu Á không mang đặc điểm nào sau đây?
Giải thích: Đặc điểm của vị trí địa lí châu Á:
- Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.
=> Nhận xét A không đúng với yêu cầu câu hỏi.
- Tiếp giáp 3 đại dương lớn (Thái Bình Dương, Ấn Độ Tây Dương và Bắc Băng Dương), không giáp Đại Tây Dương => nhận xét B. tiếp giáp Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương đúng với yêu cầu câu hỏi.
- Tiếp giáp hai châu lục và ba đại dương rộng lớn => nhận xét C không đúng với yêu cầu câu hỏi.
- Phía Tây giáp châu Âu và châu Phi => nhận xét D không đúng với yêu cầu câu hỏi.
=> Loại A, C, D. Đáp án B đúng.
Đáp án: B
Câu 5:
Đặc điểm nào thể hiện châu Á là một châu lục rộng lớn?
Giải thích: Lãnh thổ châu Á là một vùng rộng lớn, kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích Đạo.
Đáp án: D
Câu 6:
Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo là đặc điểm thể hiện
Giải thích: Lãnh thổ châu Á là một vùng rộng lớn, kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích Đạo.
Đáp án: A
Câu 7:
Hướng chủ yếu của các dãy núi châu Á là
Giải thích: Hướng chủ yếu của các dãy núi châu Á là Đông – Tây hoặc gần Đông – Tây và Bắc – Nam hoặc gần Bắc - Nam.
Đáp án: A
Câu 8:
Hướng núi chủ yếu của châu Á không phải là
Giải thích: Hướng chủ yếu của các dãy núi châu Á là Đông – Tây hoặc gần Đông – Tây và Bắc – Nam hoặc gần Bắc - Nam.
Đáp án: C
Câu 9:
Vùng trung tâm châu Á có địa hình chủ yếu là
Giải thích: Vùng trung tâm châu Á có địa hình chủ yếu là núi và sơn nguyên cao (sơn nguyên Tây Tạng).
Đáp án: A
Câu 10:
Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng nào sau đây ở châu Á?
Giải thích: Vùng trung tâm châu Á tập trung chủ yếu các núi và sơn nguyên cao.
Đáp án: C
Câu 11:
Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực nào?
Giải thích: Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực Tây Nam Á.
Đáp án: B
Câu 12:
Khu vực Tây Nam Á tập trung chủ yếu loại khoáng sản nào sau đây?
Giải thích: Tây Nam Á là khu vực tập trung nhiều dầu mỏ, khí đốt nhất châu Á.
Đáp án: A
Câu 13:
Sơn nguyên đồ sộ nhất thế giới nằm ở châu Á là sơn nguyên nào?
Giải thích: Sơn nguyên đồ sộ nhất thế giới nằm ở châu Á là sơn nguyên Tây Tạng.
Đáp án: C
Câu 14:
Các khoáng sản chủ yếu của châu Á là
Giải thích: Các khoáng sản chủ yếu của châu Á là dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm, đồng, thiếc.
Đáp án: C
Câu 15:
Loại khoáng sản nào sau đây không phân bố chủ yếu ở châu Á?
Giải thích: Các khoáng sản phân bố chủ yếu ở châu Á là dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm, đồng, thiếc.
Đáp án: A
Câu 16:
Đỉnh núi Everest (8848 m) cao nhất thế giới nằm trên dãy núi nào sau đây của châu Á?
Giải thích: Đỉnh núi Everest (8848 m) cao nhất thế giới nằm trên dãy Hi-ma-lay-a thuộc châu Á.
Đáp án: A
Câu 17:
8848m là độ cao của đỉnh núi nào sau đây?
Giải thích: Đỉnh núi Everest (8848 m) cao nhất thế giới nằm trên dãy Hi-ma-lay-a thuộc châu Á.
Đáp án: A
Câu 18:
Các đồng bằng lớn ở châu Á có đặc điểm chung nào sau đây?
Giải thích: Các đồng bằng ven biển châu Á có diện tích rộng lớn và bằng phẳng, đất đai màu mỡ, được bồi đắp bởi phù sa của các con sông lớn. Ví dụ: sông Hoàng Hà bồi đắp nên đồng bằng Hoa Bắc, sông Ô-bi bồi đắp nên đồng bằng Tây Xi-bia.
Đáp án: C
Câu 19:
Các đồng bằng lớn ở châu Á chủ yếu được hình thành do
Giải thích: Các đồng bằng ven biển châu Á rộng lớn và bằng phẳng, đất đai màu mỡ, được bồi đắp bởi phù sa của các con sông lớn. Ví dụ: sông Hoàng Hà bồi đắp nên đồng bằng Hoa Bắc, sông Mekong bồi đắp nên đồng bằng sông Cửu Long.
Đáp án: A