Trắc nghiệm Địa lí 8 Bài 5 (có đáp án): Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á
-
3094 lượt thi
-
17 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á là
Đáp án: D.
Giải thích: Bài 5 SGK trang 16-17 Địa lí 8.
Câu 2:
Quốc gia đông dân nhất châu Á là
Đáp án: A.
Giải thích: Trung quốc là quốc gia đông dân nhất châu Á và đông nhất thế giới.
Câu 3:
Tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á giảm đáng kể là do
Đáp án: C.
Giải thích: Nhằm hạn chế gia tăng dân số nhiều nước ở châu Á đã thực hiện chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình, nhờ đó tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á giảm đáng kể.
Câu 4:
Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít chủ yếu phân bố ở
Đáp án: B.
Giải thích: Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít chủ yếu phân bố ở: Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á.
Câu 5:
Chủng Môn-gô-lô-it chủ yếu phân bố ở khu vực nào sau đây?
Đáp án: C.
Giải thích: Chủng Môn-gô-lô-it chủ yếu phân bố ở: Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á.
Câu 6:
Chủng Ô-xtra-lô-it chủ yếu phân bố ở khu vực nào sau đây?
Đáp án: D.
Giải thích: Chủng Ô-xtra-lô-it chủ yếu phân bố ở: Đông Nam Á, Nam Á.
Câu 7:
Chủng tộc chủ yếu ở Đông Nam Á là
Đáp án: D.
Giải thích: Chủng tộc chủ yếu ở Đông Nam Á là Môn-gô-lô-it và Ô-xtra-lô-it.
Câu 8:
Các chủng tộc chủ yếu ở châu Á là
Đáp án: A.
Giải thích: Chủng tộc chủ yếu ở Châu Á là Ơ-rô-pê-ô-it và Môn-gô-lô-it; chủng tộc Ô-xtra-lô-it phân bố rải rác ở một số nơi thuộc Đông Á và Đông Nam Á.
Câu 9:
Hai tôn giáo lớn ra đời ở Ấn Độ là
Đáp án: B.
Giải thích: Tại Ấn Độ ra đời 2 tôn giáo lớn là Ấn Độ giáo và Phật giáo, Ấn Độ giáo ra đời vào thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên, Phật giáo ra đời vào thế kỉ VI trước Công nguyên.
Câu 10:
Hai tôn giáo lớn ra đời ở Tây Á là
Đáp án: C.
Giải thích: Trên vùng Tây Á, Ki-tô hình thành từ đầu Công nguyên (tại Pa-le-xtin) và Hồi giáo vào thế kỉ VII sau Công nguyên (tại Ả-rập Xê-ut).
Câu 11:
Dân cư - xã hội châu Á mang đặc điểm nào sau đây?
Giải thích: Đặc điểm dân cư – xã hội nổi bật của châu Á là: châu lục có dân số đông nhất thế giới; thành phần chủng tộc đa dạng (Môn-gô-lô-ít, Ơ-rô-pê-ô-ít, Ô-xtra-lô-ít); dân cư tập trung đông đúc ở các đồng bằng màu mỡ, ven biển; nơi ra đời của các tôn giáo lớn (Hồi giáo, Ki-tô giáo, Phật giáo, Ấn Độ giáo) => Nhận xét A, B, C sai. D đúng.
Đáp án: D
Câu 12:
Khu vực nào sau đây thường xuyên xảy ra các hiện tượng mâu thuẫn xung đột sắc tộc và tôn giáo?
Giải thích: Tây Nam Á là khu vực mà dân cư chịu ảnh hưởng sâu rộng nhất của Đạo Hồi. Do sự xuất hiện của nhiều giáo phái khác nhau và những phần tử cực đoan của các tôn giáo (Đạo Hồi), giáo phái đã gây ra sự mất ổn định trong khu vực, thường xuyên xảy ra hiện tượng mâu thuẫn xung đột sắc tộc và tôn giáo.
Đáp án: A
Câu 13:
Khu vực nào thường xuyên xảy ra các cuộc tranh chấp về dầu mỏ ở châu Á?
Giải thích: Trung Á là khu vực tập trung nhiều dầu mỏ đồng thời là nơi thường xuyên xảy ra tranh chấp về dầu mỏ.
Đáp án: D
Câu 14:
Nhân tố tự nhiên nào sau đây ít ảnh hưởng nhất đến bức tranh phân bố dân cư toàn châu Á?
Giải thích: Dân cư châu Á tập trung đông đúc ở các khu vực Đông Nam Á, Đông Á và Nam Á. Đây là những khu vực có khí hậu mang tính chất gió mùa với lượng mưa lớn, tập trung nhiều đồng bằng châu thổ rộng lớn, giáp biển, nguồn nước dồi dào (nhiều hệ thống sông) => thuận lợi cho đời sống sinh hoạt và phát triển kinh tế. Ngược lại các khu vực có khí hậu khắc nghiệt hoặc địa hình núi cao hiểm trở, nguồn nước khan hiếm (Tây Nam Á, Bắc Á và vùng nội địa) dân cư phân bố thưa thớt hơn, mặc dù đây là nơi có nguồn khoáng sản giàu có (các mỏ kim loại, dầu mỏ) => Như vậy, nhân tố địa hình, khí hậu, nguồn nước có ảnh hưởng lớn đến sự phân bố dân cư châu Á. Ngược lại nhân tố khoáng sản ít ảnh hưởng nhất đến sự phân bố dân cư.
Đáp án: D
Câu 15:
Các nhân tố tự nhiên nào sau đây ảnh hưởng chủ yếu đến bức tranh phân bố dân cư toàn châu Á?
Giải thích: Dân cư châu Á tập trung đông đúc ở các khu vực có khí hậu mang tính chất gió mùa với lượng mưa lớn, tập trung nhiều đồng bằng châu thổ rộng lớn, giáp biển, nguồn nước dồi dào (nhiều hệ thống sông) => thuận lợi cho đời sống sinh hoạt và phát triển kinh tế (Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á)
Ngược lại các khu vực có khí hậu khắc nghiệt hoặc địa hình núi cao hiểm trở, nguồn nước khan hiếm (Tây Nam Á, Bắc Á và vùng nội địa) dân cư phân bố thưa thớt hơn, mặc dù đây là nơi có nguồn khoáng sản giàu có (các mỏ kim loại, dầu mỏ) => Như vậy, nhân tố địa hình, khí hậu, nguồn nước có ảnh hưởng lớn đến sự phân bố dân cư châu Á. Ngược lại nhân tố khoáng sản ít ảnh hưởng nhất đến sự phân bố dân cư.
Đáp án: A
Câu 16:
Các nền văn hoá - văn minh phương Đông thường xuất hiện gắn liền với nhân tố nào sau đây?
Giải thích: Bốn nền văn hoá - văn minh tiêu biểu của Phương Đông là: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc. Sự ra đời các nền văn hoá - văn minh trên thường xuất hiện trên lưu vực những dòng sông lớn – nơi con người có thể bám vào đó đề sinh tồn.
Ví dụ: Lưu vực sông Nin ở Ai Cập; lưu vực Lưỡng Hà tạo bởi sông Tigrơ và Ơphơrat ở khu vực Tây Nam Á; lưu vực đồng bằng bắc Ấn Độ tạo bởi sông Ấn và sông Hằng; lưu vực sông Hoàng Hà và Trường Giang tạo ra vùng đồng bằng Hoa Bắc và Hoa Trung màu mỡ.
Ngoài 4 nền văn hóa – văn minh lớn trên, ở nước ta cũng xuất hiện nền văn hóa – văn minh sông Hồng gắn liền lưu vực đồng bằng châu thổ do phù sa sông Hồng bồi đắp.
Đáp án: A
Câu 17:
Sự ra đời các nền văn hoá - văn minh ở châu Á thường xuất hiện ở
Giải thích: Sự ra đời các nền văn hoá - văn minh trên thường xuất hiện trên lưu vực các sông lớn – nơi con người có thể bám vào đó đề sinh tồn. Ví dụ: nền văn minh Ấn Độ (sông Ấn – Hằng)…, nền văn minh Lưỡng Hà (sông Ti-grơ và Ơ-phờ -rát), văn minh Đông Nam á (sông Mê Công), văn minh Trung Quốc (sông Hoàng Hà, Trường Giang),...
Đáp án: A