Thứ sáu, 24/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Địa lý Trắc nghiệm Địa Lí 8 Bài 13 (có đáp án): Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á

Trắc nghiệm Địa Lí 8 Bài 13 (có đáp án): Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á

Trắc nghiệm Địa Lí 8 Bài 13 (có đáp án): Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á

  • 2015 lượt thi

  • 16 câu hỏi

  • 10 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đông Á là khu vực đông dân thứ mấy của châu Á?

Xem đáp án

Đáp án: A.

Giải thích: Đông Á có số dân đông nhất châu Á, dân số đông hơn nhiều của các chau lục lớn như châu Phi, châu Âu, châu Mĩ. (trang 44 SGK Địa lí 8).


Câu 2:

Quốc gia có số dân đông nhất Đông Á là

Xem đáp án

Đáp án: B.

Giải thích: Trung Quốc là quốc gia có số dân đông nhất Đông Á cũng như đông nhất thé giới.


Câu 3:

Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á?

Xem đáp án

Đáp án: C.

Giải thích: (trang 44 SGK Địa lí 8).


Câu 4:

Nhật Bản là cường kinh tế thứ mấy trên thế giới?

Xem đáp án

Đáp án: B.

Giải thích: Nhật Bản là cường kinh tế thứ 2 trên thế giới sau Hoa Kì (trang 45 SGK Địa lí 8).


Câu 5:

Các ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản là

Xem đáp án

Đáp án: D.

Giải thích: (trang 45 SGK Địa lí 8).


Câu 6:

Ngành công nào không phải ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản?

Xem đáp án

Đáp án: A.

Giải thích: (trang 45 SGK Địa lí 8).


Câu 7:

Ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản là

Xem đáp án

Đáp án: B.

Giải thích: (trang 45 SGK Địa lí 8).


Câu 8:

Trong những năm trở lại đây nền kinh tế Trung Quốc có những thành tựu nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: D.

Giải thích: (trang 46 SGK Địa lí 8).


Câu 9:

Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế Trung Quốc trong những năm trở lại đây có những thay đổi lớn lao?

Xem đáp án

Đáp án: D.

Giải thích: (trang 45 SGK Địa lí 8).


Câu 10:

Nhân tố quan trọng nhất giúp Nhật Bản vươn lên trở thành cường quốc thứ 2 thế giới là

Xem đáp án

Giải thích: Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Nhật Bản bại trận, chịu tổn thất nặng nề nhưng chỉ sau 50 năm nền kinh tế Nhật Bản hồi phục với tốc độ thần kì. Nhân tố quyết định đó chính là con người, người Nhật có nhiều phẩm chất tốt, tính kỉ luật cao.

Đáp án: A


Câu 11:

Đâu không phải là nhân tố chủ yếu thúc đẩy sự phát triển và thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế Trung Quốc?

Xem đáp án

Giải thích: Sự phát triển và thay đổi nhanh chóng nền kinh tế Trung Quốc chủ yếu dựa vào các nhân tố kinh tế - xã hội như chính sách cải cách và mở cửa nền kinh tế, dân cư và nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn; ngoài ra còn dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có (khoáng sản than, sắt, nguồn thủy năng dồi dào,...). Diện tích lãnh thổ rộng lớn không phải là nhân tố chủ yếu thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Trung Quốc.

Đáp án: D


Câu 12:

Nhân tố nào sau đây là nhân tố quan trọng nhất thúc đẩy sự phát triển và thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế Trung Quốc?

Xem đáp án

Giải thích: Sự phát triển và thay đổi nhanh chóng nền kinh tế Trung Quốc chủ yếu dựa vào các nhân tố kinh tế - xã hội như chính sách cải cách và mở cửa nền kinh tế, dân cư và nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn. Tuy nhiên trong các nhân tố trên thì nhân tố có ý nghĩa quyết định nhất chính là đường lối chính sách đúng đắn của Đảng và nhà nước Trung Hoa.

Đáp án: A


Câu 13:

Nhật Bản tập trung vào các ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ thuật cao là do

Xem đáp án

Giải thích:

- Phát triển các ngành công nghệ cao có nhiều ưu điểm và mang lại vai trò quan trọng là:

+ Đây là những ngành sử dụng ít nguyên liệu trong quá trình sản xuất -> điều này khắc phục được hạn chế về tài nguyên khoáng sản nghèo nàn ở Nhật Bản.

+ Lao động Nhật Bản có trình độ cao -> là điều kiện thuận lợi để ứng dụng khoa học kĩ thuật, phát triển các ngành kĩ thuật cao.

+ Đồng thời, các ngành kĩ thuật cao (các sản phẩm điện tử - tin học, robot..) mang lại lợi nhuận lớn cho nền kinh tế Nhật Bản.

=> Đây là những nguyên nhân khiến Nhật Bản tập trung phát triển các ngành công nghiệp kĩ thuật cao.

Đáp án: B


Câu 14:

Phát biểu nào sau đây không đúng về nguyên nhân chủ yếu Nhật Bản trở thành một trong những cường quốc kinh tế của thế giới?

Xem đáp án

Giải thích: Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, Nhật Bản là nước bại trận do vậy tổn thất cực kì lớn. Nhưng ý chí kiên cường vượt khó, đức tính cần cù chịu khó, sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ trên thế giới của con người Nhật Bản, chiến lược phát triển đúng đắn và sự nhạy bén trong việc điều tiết thị trường của nhà nước là những yếu tố giúp cho Nhật Bản nhanh chóng vực dậy nền kinh tế và trở thành cường quốc lớn thứ 2 thế giới =>Nhận xét A, B, D sai với đề bài.

- Nguồn tài nguyên dồi dào phòng phú không phải là điều kiện thuận lợi của Nhật Bản do đó nó cũng không có đóng góp nhiều trong việc phát triển kinh tế của Nhật Bản => Nhận xét C đúng với đề bài.

Đáp án: C


Câu 15:

Cho bảng số liệu:

Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc qua một số năm (%)

Từ bảng số liệu trên, hãy cho biết, nhận xét nào sau đây đúng với tỉ trọng giá trị xuất khẩu của Trung Quốc trong giai đoạn 1985 – 2014?

Xem đáp án

Giải thích: Nhận xét: Trong giai đoạn 1985 – 1995

- Tỉ trọng giá trị xuất khẩu có xu hướng tăng nhưng còn biến động:
  + Giai đoan 1985 – 1995 tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng (39,3% lên 53,5%).

  + Giai đoạn 1995 – 2004 giảm nhẹ (53,5% xuống 51,4%).

  + Giai đoạn 2004 – 2014 tiếp tục tăng lên (51,4% lên 54,5%).

=> Nhận xét A, C  không đúng

- Tỉ trọng giá trị nhập khẩu nhìn chung có xu hướng giảm nhưng còn biến động:

  + Giai đoạn 1985 - 1995 giảm nhanh tỉ trọng (60,7% xuống 46,5%).

  + Giai đoạn 1995 - 2004 tăng lên (46,5% lên 48, 6%).

  + Giai đoạn 2004 - 2014 tiếp tục giảm xuống (48,6% xuống 45,5%).

=> Nhận xét B không đúng, nhận xét D đúng.

Đáp án: D


Câu 16:

Cho bảng số liệu:

Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc qua một số năm( %)

Năm 1985 1995 2004 2014 Xuất khẩu 39,3 53,5 51,4 54,5 Nhập khẩu 60,7 46,5 48,6 45,5 Từ bảng số liệu trên, hãy cho biết biểu đồ nào thích hợp nhất thể hiện cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 – 2014?

Xem đáp án

Giải thích: Bảng số liệu có 4 năm và yêu cầu là thể hiện cơ cấu do đó biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ miền

+ Biểu đồ tròn chỉ nên dùng cho dưới 3 năm.

+ Biểu đồ cột trong bài này thể hiện không trực quan được như biểu đồ miền.

Đáp án: A


Bắt đầu thi ngay