IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Vật lý Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 4 (có đáp án): Đo thể tích vật rắn không thấm nước

Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 4 (có đáp án): Đo thể tích vật rắn không thấm nước

Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 4 (có đáp án): Đo thể tích vật rắn không thấm nước

  • 1525 lượt thi

  • 22 câu hỏi

  • 10 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng

Xem đáp án

Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.

⇒ Đáp án C


Câu 2:

Công thức tính thể tích của vật rắn khi đo bằng bình chia độ:

Xem đáp án

Công thức tính thể tích của vật rắn khi đo bằng bình chia độ là Vrắn = Vlỏng + rắn - Vlỏng

⇒ Đáp án B


Câu 3:

Để đo thể tích của hòn sỏi cỡ 15 cm3, bình chia độ nào sau đây thích hợp nhất?

Xem đáp án

Để đo thể tích của hòn sỏi cỡ 15 cm3  bình chia độ có GHĐ 100 ml, ĐCNN 1 ml ⇒ Đáp án D


Câu 4:

Cho một vật rắn không thấm nước vào bình chia độ có chứa sẵn 50 cm3 nước. Ta thấy nước trong bình dâng đến vạch 100 cm3. Vậy thể tích vật rắn là:

Xem đáp án

Thể tích nước dâng lên thêm là thể tích của vật.

- Lúc đầu thể tích nước là 50 cm3, sau khi cho vật vào thì thể tích là 100 cm3 ⇒ dâng thêm 50 cm3

 ⇒ Đáp án A


Câu 5:

 Một bình tràn chỉ có thể chứa nhiều nhất là 100 cm3 nước, đang đựng 60 cm3 nước. Thả một vật rắn không thấm nước vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra khỏi bình là 30 cm3. Thể tích của vật rắn bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Lúc đầu nước trong bình tràn là 60 cm3, sau khi cho vật vào thì nước trong bình dâng lên thêm 40 cm3 và bị tràn ra ngoài 30 cm3.

- Thể tích của vật là: Vvt = 40 + 30 = 70 cm3

  ⇒ Đáp án C


Câu 6:

 Để đo thể tích của một đồng xu bằng kim loại. Bạn Nga đã bỏ vào bình chia độ đang chứa nước 10 đồng kim loại đó. Thể tích nước dâng lên thêm trong bình là 3 ml. Thể tích mỗi đồng kim loại đó là:

Xem đáp án

Thể tích dâng lên 3 ml là thể tích của 10 đồng xu.

- Thể tích của một đồng xu là: ml = 0,3 cm3 = 0,0003 dm3

⇒ Đáp án A


Câu 7:

 Bạn Lan dùng bình chia độ để đo thể tích một viên sỏi. Kết quả đúng là 55,7 cm3. Bạn Lan đã dùng bình nào trong các bình sau?

Xem đáp án

ĐCNN phải là ước số của 55,7 cm3Dùng bình có ĐCNN 0,1 cm3 vì các bình khác không thể cho số lẻ đến 0,7 cm3.

Chọn đáp án B


Câu 8:

 Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần

Xem đáp án

Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bỏ lọt vào bình.

⇒ Đáp án C


Câu 9:

Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức VR=VR+L-VL, trong đó VR là thể tích vật rắn, VR+L là thể tích do mực chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình, VLlà thể tích chất lỏng trong bình.

Xem đáp án

Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức VR=VR+L-VL 

⇒ Đáp án D


Câu 10:

 Khi thả một quả cam vào một bình tràn chứa đầy nước thì nước tràn vào một bình chia độ có GHĐ 300 cm3 và ĐCNN 5 cm3. Mực nước trong bình chia độ lên tới vạch số 215. Thể tích của quả cam bằng bao nhiêu?

 

Xem đáp án

Quả cam thường nổi một phần nên theo kết quả trên nước tràn ra 215 cm3không phải là thể tích quả cam.

⇒ Đáp án D


Câu 11:

Nam có 2 hộp nhựa hình lập phương (có thể chìm hoàn toàn trong nước). Hộp (I) có cạnh a, khi thả hộp vào bình tràn, thể tích nước tràn ra là 125 cm3 . Khi thả hộp (II) vào thể tích nước tràn ra là 15,625 cm3 . Cạnh của hộp (II) có kích thước là:

Xem đáp án

Thể tích của hình (I) là: V1=a3125=a3a=5cm3

Thể tích của hình (II) là: V2=b315,625=b3b=2,5cm3=a/2

Vậy cạnh hình của hình (II) có kích thước là a/2

Đáp án: D


Câu 12:

Toàn có 2 hộp nhựa hình lập phương (có thể chìm hoàn toàn trong nước). Hộp (I) có cạnh 3a, khi thả hộp vào bình tràn, thể tích nước tràn ra là 125 cm3 . Khi thả hộp (II) vào thể tích nước tràn ra là 27 cm3 . Cạnh của hộp (II) có kích thước là:

Xem đáp án

Thể tích của hình (I) là: 

V1=(3a)3125=27a3a=53cm3

Thể tích của hình (II) là:

 V2=b327=b3b=3cm3=1,8a

Vậy cạnh hình của hình (II) có kích thước là 1,8a

Đáp án: A


Câu 13:

Một bình chia độ chứa cát đang chỉ vạch 50 cm3, khi đổ 50 cm3nước vào bình nước dâng lên đến vạch 90 cm3. Hỏi thể tích thực của cát là:

Xem đáp án

Đổ 50 cm3nước vào bình nước dâng lên đến vạch 90 cm3. Thể tích phần nước dâng lên là thể tích thực của cát

Thể tích thực của cát là: 9050=40cm3

Đáp án: C


Câu 14:

Khi thả một quả cam vào một bình tràn chứa đầy nước thì nước tràn vào một bình chia độ có GHĐ 300 cm3và ĐCNN 1 cm3. Mực nước trong bình chia độ lên tới vạch số 215. Thể tích của quả cam bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đổ đầy nước vào bình tràn, thả vật rắn vào trong bình tràn, lượng nước tràn ra bằng thể tích phần chìm trong nước của vật.

Quả cam khi thả vào nước thường sẽ chỉ chìm 1 phần nên thể tích của nó phải lớn hơn 215 cm3. Do vậy ko có đáp án chính xác về thể tích của quả cam.

Chọn  đáp án D.


Câu 15:

Một bình chia độ có 15 vạch chia, chỉ số bé nhất và chỉ số lớn nhất trên bình là 0 và 150 cm3. Người ta dùng bình này để hứng lượng nước tràn ra từ bình tràn, khi đo thể tích của một vật có kích thước lớn. Mực nước ở bình chia độ ở vạch thứ 8. Thể tích vật có kích thước lớn đó là:

Xem đáp án

Bình có GHĐ là 150 cm3 gồm 15 vạch chia ĐCNN của bình là 150:15=10cm3

  vạch thứ 8 ứng với thể tích: 10.8=80 cm3

thể tích phần nước tràn ra là 80 cm3

Vậy thể tích vật có kích thước lớn đó là 80 cm3

Đáp án: A


Câu 16:

Một bình chia độ có dung tích 100 cm3chứa 70 cm3 nước, khi thả một hòn đá vào bình thì mực nước dâng lên và tràn ra ngoài 12 cm3nước. Thể tích của hòn đá là:

Xem đáp án

Thể tích của hòn đá là phần nước dâng lên. Ban đầu có 70 cm3 nước. Sau khi thả hòn đá vào mực nước dâng lên và tràn ra ngoài 12 cm3. Vậy thể tích của hòn đá là thể tích phần nước dâng lên cộng phần trào ra: V=10070+12=42cm3

Đáp án: B


Câu 17:

Một bình tràn chỉ có thể chứa được nhiều nhất là 100 cm3nước, đang đựng 60 cm3 nước. Thả một vật rắn không thấm nước vào bình thì thấy thế tích nước tràn ra khỏi bình là 30 cm3 . Thể tích của vật rắn là:

Xem đáp án

Thể tích của vật rắn là phần nước dâng lên. Ban đầu có 60 cm3 nước. Sau khi thả vật rắn vào mực nước dâng lên và tràn ra ngoài 30 cm3. Vậy thể tích của vặt rắn là thể tích phần nước dâng lên cộng phần trào ra: V=10060+30=70cm3

Đáp án: C


Câu 18:

Công thức tính thể tích của vật rắn khi đo bằng bình chia độ:

Xem đáp án

Thể tích vật rắn thả vào bình chia độ:

Vran=Vlong+ranVlong

Đáp án: A


Câu 19:

Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì người ta xác định thể tích của vật bằng cách:

Xem đáp án

Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì người ta xác định thể tích của vật bằng cách đo thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.

Đáp án: C


Câu 20:

Để đo thể tích của hòn sỏi cỡ 15 cm3. Bình chia độ nào sau đây thích hợp nhất:

Xem đáp án

Vì hòn sỏi có thể tích cỡ 15 cm3nên dùng Bình có GHĐ 100ml  và ĐCNN 1ml là phù hợp nhất, bình có ĐCNN là 1ml nên sẽ cho kết quả đo có độ chính xác cao.

Đáp án: D


Câu 21:

Nước ở trong bình chia độ ở mức 150 cm3. Khi bỏ một vật có thể tích 50 cm3 vào bình. Mực nước mới trong bình bây giờ là:

Xem đáp án

Thể tích nước dâng lên trong bình chia độ bằng thể tích của vật Mực nước dâng lên là 50 cm3

Vậy mực nước mới trong bình bây giờ là: 150+50=200cm3

Đáp án: B


Câu 22:

Một viên gạch bốn lỗ (gạch xây dựng) có kích thước (10×20×10) cm được bỏ trong một bình tràn. Lượng nước tràn ra có thể tích:

Xem đáp án

Vì gạch có 4 lỗ nên phần đặc của viên gạch có thể tích nhỏ hơn 10.20.10 = 2000 cm3

Do vậy thể tích nước tràn ra là bé hơn 2000 cm3.

Chọn đáp án C.


Bắt đầu thi ngay