Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau.
Hàm số đạt cực tiểu tại điểm
A. x = 2
B. x = -1
C. x = 0
D. x = 1
Chọn đáp án C.
Dựa vào bảng biến thiên suy ra hàm số đạt cực tiểu tại x = 0.
Cho hàm số có đồ thị . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc [-2018;2018] để đồ thị có hai điểm cực trị nằm khác phía so với trục hoành.
Biết F(x) là nguyên hàm của hàm số Hỏi đồ thị của hàm số y=F(x) có bao nhiêu điểm cực trị trên khoảng (0;2018π)?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng (P) qua hai điểm M(1;8;0)⸦C(0;0;3) cắt các nửa trụ dương Ox,Oy lần lượt tại A, B sao cho OG nhỏ nhất (G là trọng tâm tam giác ABC). Biết G(a;b;c) tính P=a+b+c
Cho hàm số y=f(x) xác định trên [0;π/2] thỏa mãn Tích phân bằng
Có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ ngồi cho 5 học sinh vào năm ghế kê thành một dãy?
Giải bóng đá Đông Nam Á có 8 đội bóng của 8 quốc gia tham dự, trong số đó có 4 đội: Việt Nam, Lào, Thái Lan và Myanma. Ban tổ chức bốc thăm ngẫu nhiên chia 8 đội thành hai bảng A, B và mỗi bẳng có 4 đội thi đấu còng loại. Tính xác suất để hai đội Lào và Myanma phải gặp nhau ở vòng loại, biết rằng Việt Nam và Thái Lan là hai đội hạt giống nên không cùng thuộc một bảng.
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm của phương trình f(x)+3 = 0
là
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(1;2;3) và cắt các tia Ox;Oy;Oz lần lượt tại các điểm A, B, C khác gốc tọa độ O sao cho biểu thức 6OA+3OB+2OC có giá trị nhỏ nhất.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng (1;+ω)
Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng và Gọi I(a;b;c) là tâm mặt cầu có bán kính nhỏ nhất tiếp xúc với cả hai đường thẳng . Tính
Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số trục hoành và hai đường thẳng x=1,x=2 Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành bằng
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A, B. Khi thì tổng bình phương tất cả các phần tử của S bằng
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu Mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) tại điểm A(2;-4;3) có phương trình là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):x+y+z = 0 và hai điểm A(1;1;1),B(-3;-3;-3) Mặt cầu (S) đi qua A, B và tiếp xúc với (P) tại C. Biết rằng C luôn thuộc một đường tròn cố định. Tìm bán kính R của đường tròn đó.
Khối lăng trụ có diện tích đáy bằng chiều cao bằng a có thể tích bằng