Hai chất nào dưới đây khi tham gia phản ứng trùng ngưng tạo tơ nilon-6,6?
A. Axit glutamic và hexametylenđiamin
B. Axit ađipic và hexametylenđiamin
C. Axit picric và hexametylenđiamin
D. Axit ađipic và etilen glicol
Chọn B
Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào tham gia phản ứng trùng ngưng
Cho các tơ sau: tơ axetat; tơ capron; tơ nitron; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ enang. Các tơ thuộc loại tơ tổng hợp là
Cho dãy chuyển hoá sau: CH4→X→Y→Z→T→Cao su buna. Mỗi mũi tên là một phản ứng trực tiếp. Các chất X, Y, Z lần lượt là
Polime X có công thức (-NH - [CH2]5 -CO - )n. Phát biểu nào sau đây không đúng
Khi trùng ngưng phenol với fomanđehit trong điều kiện: phenol dư, môi trường axit thì thu được
Polime nào dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit?
Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo là
Trong số các chất sau: HO-CH2-CH2-OH, C6H5-CH=CH2, C6H5CH3, CH2=CH-CH=CH2, C3H6, H2N-CH2-COOH, caprolactam và C4H6. Số chất có khả năng trùng hợp để tạo polime là:
Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) tơ capron; (3) nilon-6,6; (4) poli(etylen- terephtalat); (5) poli(vinylclorua); (6) poli(vinyl axetat). Các polime có thể tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp là:
Trong các phân tử polime: polivinylclorua, xenlulozơ, amilopectin (của tinh bột), cao su lưu hóa, nhựa rezit, polistiren. Những phân tử polime có cấu tạo mạch nhánh và mạng không gian là