Dãy nào sau đây gồm các polime nhân tạo?
A. Tơ visco, tơ axetat, xenlulozơ trinitrat
B. Xenlulozơ, tinh bột, tơ tằm
C. Tơ lapsan, PVA, thủy tinh hữu cơ
D. Tơ nilon-6,6; bông, tinh bột, tơ capron
Chọn A
Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào tham gia phản ứng trùng ngưng
Cho các tơ sau: tơ axetat; tơ capron; tơ nitron; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ enang. Các tơ thuộc loại tơ tổng hợp là
Hai chất nào dưới đây khi tham gia phản ứng trùng ngưng tạo tơ nilon-6,6?
Cho dãy chuyển hoá sau: CH4→X→Y→Z→T→Cao su buna. Mỗi mũi tên là một phản ứng trực tiếp. Các chất X, Y, Z lần lượt là
Polime X có công thức (-NH - [CH2]5 -CO - )n. Phát biểu nào sau đây không đúng
Khi trùng ngưng phenol với fomanđehit trong điều kiện: phenol dư, môi trường axit thì thu được
Polime nào dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit?
Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo là
Trong số các chất sau: HO-CH2-CH2-OH, C6H5-CH=CH2, C6H5CH3, CH2=CH-CH=CH2, C3H6, H2N-CH2-COOH, caprolactam và C4H6. Số chất có khả năng trùng hợp để tạo polime là:
Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) tơ capron; (3) nilon-6,6; (4) poli(etylen- terephtalat); (5) poli(vinylclorua); (6) poli(vinyl axetat). Các polime có thể tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp là:
Trong các phân tử polime: polivinylclorua, xenlulozơ, amilopectin (của tinh bột), cao su lưu hóa, nhựa rezit, polistiren. Những phân tử polime có cấu tạo mạch nhánh và mạng không gian là