Cho viên kẽm tác dụng với HNO3, sau phản ứng không thấy có khí sinh ra. Tổng hệ số cân bằng của phản ứng là
A. 26
B. 22
C. 24
D. 23
Đáp án B
Cho 1 lượng Cu phản ứng hết với dung dịch H2SO4đặc nóng dư, sau phản ứng thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc) và m gam muối khan. Giá trị của m là
Dãy kim loại nào sau đây đều tan trong dung dịch H2SO4 loãng và đặc nguội ?
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron ứng với lớp ngoài cùng nào sau đây là của nguyên tố kim loại?
Hoà tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 6,72 lít khí thoát ra (ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được bao nhiêu gam muối khan?
Một cation kim loại M2+ có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. Vậy cấu hình e ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại M là :
Cho các nguyên tố với số hiệu nguyên tử sau: X (Z =1); Y (Z =7); E( Z =12); T (Z =19). Dãy gồm các nguyên tố kim loại là:
Cho cấu hình electron: 1s22s22p6. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron như trên?
Ion M2+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s23p63d6. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là:
Cho 4,8 gam kim loại R tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được 8,96 lít khí NO2 (đktc). Kim loại R là
Hòa tan hoàn toàn 8,96 gam Fe trong dung dịch H2SO4 dư. Khối lượng muối sinh ra là
Cho 7,8 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là