Trắc nghiệm Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại có đáp án (Thông hiểu)
Trắc nghiệm Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại có đáp án (Thông hiểu)
-
485 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Kim loại nào dưới đây không tan trong dung dịch NaOH ?
Đáp án D
Kim loại không tan trong dung dịch NaOH là Mg.
Zn và Al tan được trong dung dịch kiềm.
Na tác dụng với nước trong dung dịch
Câu 2:
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron ứng với lớp ngoài cùng nào sau đây là của nguyên tố kim loại?
Đáp án D
* Theo cấu hình e: kim loại là các nguyên tố thường có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng (trừ H, He, B).
Câu 3:
Cho cấu hình electron: 1s22s22p6. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron như trên?
Đáp án D
Na+, F- và Ne đều có cấu hình e là 1s22s22p6
Câu 4:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Đáp án B
Đáp án A: Sai vì một số kim loại có khối lượng riêng nhẹ hơn nước (Li, Na, K,...)
Đáp án C: Sai vì một số kim loại có nhiều số oxi hóa trong hợp chất (Fe, Cr, Cu,...)
Đáp án D: Sai vì ở điều kiện thường, Hg tồn tại ở thể lỏng
Câu 5:
Một cation kim loại M2+ có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. Vậy cấu hình e ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại M là :
Đáp án A
M2+ có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 2s22p6
=> Cấu hình electron của M là 1s22s22p63s2
Câu 6:
Ion M2+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s23p63d6. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là:
Đáp án A
Ta có: M2+ + 2e → M
→ Cấu hình e của M là: 1s22s22p63s23p63d64s2
- Biện luận:
+ Z = 26 → Ô 26
+ Có 4 lớp e → Chu kỳ 4
+ e cuối cùng điền vào phân lớp d nên thuộc nhóm B. Tổng số e hóa trị là 8 → Nhóm VIIIB
Vậy vị trí của M trong bảng tuần hoàn là ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB
Câu 7:
Nhận định nào sau đây là đúng?
Đáp án A
Vì trong 1 chu kì, kim loại có độ âm điện nhỏ hơn phi kim => nguyên tử kim loại thường có khả năng nhường electron tốt hơn rất nhiều so với phi kim
Câu 8:
Cho các nguyên tố với số hiệu nguyên tử sau: X (Z =1); Y (Z =7); E( Z =12); T (Z =19). Dãy gồm các nguyên tố kim loại là:
Đáp án C
Các nguyên tố kim loại thường có 1, 2, 3 e ở lớp ngoài cùng (trừ H, He, B).
Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố là:
X: 1s1 => phi kim (vì là H)
Y: 1s22s22p3 => phi kim
E: 1s22s22p63s2 => kim loại
T: 1s22s22p63s23p64s1 => kim loại
Vậy các nguyên tử kim loại là E và T
Câu 9:
Dãy kim loại nào sau đây đều tan trong dung dịch H2SO4 loãng và đặc nguội ?
Đáp án C
Các kim loại đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học thì không tác dụng với H2SO4 loãng => loại B và D vì có Cu
Al, Fe, Cr không tác dụng với H2SO4 đặc nguội => loại A
Câu 10:
Cho viên kẽm tác dụng với HNO3, sau phản ứng không thấy có khí sinh ra. Tổng hệ số cân bằng của phản ứng là
Đáp án B
Câu 11:
Cho 4,8 gam kim loại R tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được 8,96 lít khí NO2 (đktc). Kim loại R là
Đáp án A
Áp dụng bảo toàn electron:
=> R là Mg (M =24)
Câu 12:
Cho 1 lượng Cu phản ứng hết với dung dịch H2SO4đặc nóng dư, sau phản ứng thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc) và m gam muối khan. Giá trị của m là
Đáp án C
Câu 13:
Hòa tan hoàn toàn 8,96 gam Fe trong dung dịch H2SO4 dư. Khối lượng muối sinh ra là
Đáp án A
nFe = 0,16 mol
Bảo toàn nguyên tố : nFeSO4 = nFe = 0,16 mol
=> mFeSO4 = 0,16.152 = 24,32 gam
Câu 14:
Hoà tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 6,72 lít khí thoát ra (ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được bao nhiêu gam muối khan?
Đáp án C
Câu 15:
Cho 7,8 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là
Đáp án A
Kim loại nhóm IIA có mức oxi hóa +2 trong hợp chất
nH2 = 0,35 mol
Gọi X là kim loại chung cho 2 kim loại trên
Ta thấy MBe = 9 < 22,29 < MMg = 24