Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch dư;
(b) Sục khí vào dung dịch ;
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng;
(d) Cho Na vào dung dịch MgS dư;
(e) Nhiệt phân Cu;
(g) Đốt Fe trong không khí;
(h) Điện phân dung dịch AgN với điện cực trơ;
(i) Cho AgN vào dung dịch Fe dư;
(k) Sục khí C dư vào dung dịch muối natri aluminat.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A.4
B.3
C.2
D.5
Đáp án cần chọn là: B
Vậy có 3 thí nghiệm thu được kim loại sau phản ứng
Cho các phát biểu sau
(1) Thành phần chính của supephotphat kép gồm hai muối và CaS
(2) Al là kim loại có tính lưỡng tính
(3) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh
(4) Khí thoát vào khí quyển, Freon phá hủy tầng ozon
(5) Trong khí quyển, nồng độ N và S vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit
(6) Đám cháy Mg có thể dập tắt bằng
(7) Phèn chua được dùng để làm trong nước đục
(8) Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại dạng đơn chất
Số phát biểu đúng là
Cho các phát biểu sau:
(a) Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước, phích đựng nước nóng người ta có thể dùng giấm ăn.
(b) Để hàn gắn đường ray bị nứt, gãy người ta dùng hỗn hợp tecmit.
(c) Để bảo vệ nồi hơi bằng thép, người ta thường lót dưới đáy nồi hơi những tấm kim loại bằng kẽm.
(d) Hơp kim Na - K có nhiệt độ nóng chảy thấp, thường được dùng trong các thiết bị báo cháy.
(e) Để bảo quản thực phẩm nhất là rau quả tươi, người ta có thể dùng .
Số phát biểu đúng là
Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Cho Mg vào dung dịch dư
(b) Sục khí S vào dung dịch FeC
(c) Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl
(d) Cho dung dịch AgN vào dung dịch HCl
(e) Cho tinh thể NaN vào dung dịch NCl bão hòa rồi đun nóng
Số thí nghiệm không sinh ra đơn chất là
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Si vào dung dịch NaOH (dư).
(2) Điện phân dung dịch NaCl dư bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp.
(3) Cho khí S vào dung dịch chứa FeC.
(4) Dẫn luồng khí qua ống sứ chứa CuO nung nóng.
(5) Cho bột Ni vào dung dịch FeC dư.
Số thí nghiệm thu được đơn chất là
Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Cho dd vào dd HCl
(b) Cho vào dung dịch HCl loãng dư
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư
(d) Cho vào dung dịch
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được chất rắn là
Tiến hành các thí nghiệm:
(a) Cho AgN vào dung dịch .
(b) Dẫn N qua ống đựng CuO nung nóng.
(c) Nhiệt phân AgN.
(d) Cho Al vào dung dịch dư.
(e) Cho K vào dung dịch .
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm có tạo thành kim loại là
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho a mol vào dung dịch chứa a mol NaOH.
(b) Cho a mol HCl vào dung dịch chứa a mol .
(c) Cho tan vừa hết vào dung dịch chứa loãng.
(d) Cho a mol vào dung dịch chứa 3a mol KOH.
(e) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng dư, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất).
(f) Cho vào dung dịch HCl đặc, đun nóng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được dung dịch có chứa hai muối mà số mol bằng nhau là
Thực hiện các thí nghiệm sau đến phản ứng xảy ra hoàn toàn:
(a) Dẫn a mol khí vào 0,8a mol trong dung dịch.
(b) Cho a mol Fe vào 3a mol HN trong dung dịch (sản phẩm khử duy nhất tạo ra là NO)
(c) Cho dung dịch NaHCO3 đến dư vào dung dịch .
(d) Cho bột Cu vào dung dịch (dư)
Số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
Cho các cặp chất (với tỉ lệ số mol tương ứng) như sau
(a) và Cu (1:1)
(b) Fe và Cu (2:1)
(c) Zn và Ag (1:1)
(d) và Cu (1:1)
(e) Cu và Ag (2:1)
(g) FeC và Cu (1:1)
Số cặp chất không tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư là
Cho các phát biểu sau:
(a) Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó có từ 0,01-2% khối lượng cacbon.
(b) Bột nhôm trộn với bột dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(c) Phèn chua và thạch cao sống có công thức hóa học lần lượt là và
(d) Thạch cao nung dùng để nặn tượng, bó bột khi gãy xương.
(e) Dung dịch , làm mềm được nước cứng.
(g) Miếng gang để trong không khí ẩm xảy ra ăn mòn điện hóa.
Số phát biểu đúng là
Ba dung dịch X, Y, Z thỏa mãn:
- X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện:
- Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện:
- X tác dụng với Z thì có khí bay ra
X, Y, Z lần lượt là
Cho các phát biểu sau:
(a) Các oxit của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại.
(b) Nhúng thanh Cu vào dung dịch xảy ra ăn mòn điện hóa.
(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion trong dung dịch thành Ag.
(d) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3 thu được Fe.
(e) Để bảo vệ tàu biển bằng thép, người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm Zn
(g) Các kim loại Ca, Fe, Al và K chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
Số phát biểu đúng là
Một học sinh làm thí nghiệm với dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả như sau:
X đều phản ứng với cả 3 dung dịch :
X không phản ứng với cả 3 dung dịch NaOH,
Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây ?
Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu lần lượt tác dụng với các chất lỏng sau:
(1) dung dịch H2SO4 loãng nguội
(2) khí oxi nung nóng
(3) dung dịch NaOH
(4) dung dịch H2SO4 đặc nguội
(5) dung dịch FeCl3
Số chất chỉ tác dụng với một trong hai kim loại là