Thứ sáu, 27/12/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

12/07/2024 1,077

(Đề thi thử THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018) Dãy gồm các kim loại sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần là

A. Zn, Mg, Cu.             

B. Mg, Cu, Zn.             

C. Cu, Zn, Mg.             

Đáp án chính xác

D. Cu, Mg, Zn.

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Giải thích: 

Dựa vào dãy hoạt động hóa học của các kim loại ta có:

Tính khử của Cu < Zn < Mg

Đáp án C

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

(THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm 2018) Phương trình hóa học nào sau đây sai?

Xem đáp án » 28/08/2021 2,913

Câu 2:

(THPT Thiệu Hóa - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Trường hợp nào sau đây xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa?

Xem đáp án » 28/08/2021 2,322

Câu 3:

(THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm 2018) Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+...Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là

Xem đáp án » 28/08/2021 1,782

Câu 4:

(THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm 2018) Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol. Dung dịch nào dẫn điện tốt nhất?

Xem đáp án » 28/08/2021 1,696

Câu 5:

(THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm 2018) Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch HCl?

Xem đáp án » 28/08/2021 1,590

Câu 6:

(THPT Lương Tài Số 2 - Bắc Ninh - Lần 2 năm 2018) Trong các kim loại sau đây, kim loại nào có tính khử yếu nhất?

Xem đáp án » 28/08/2021 1,488

Câu 7:

(THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm 2018) Dãy gồm các ion kim loại được sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính oxi hóa là:

Xem đáp án » 28/08/2021 1,073

Câu 8:

(THPT Thiệu Hóa - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Phương trình hóa học nào sau đây là sai?

Xem đáp án » 28/08/2021 798

Câu 9:

(THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm 2018) Cho các phản ứng sau (xảy ra trong điều kiện thích hợp)

(1) CuO + H2 → Cu + H2O; 

(2) CuCl2 → Cu + Cl2;

(3) Fe + CuSO4 → FeSO+ Cu;

(4) 3CO + Fe2O3 → 3CO2 + 2Fe.

Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện là

Xem đáp án » 28/08/2021 747

Câu 10:

(THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3.

(2) Ngâm một lá kẽm trong dung dịch HCl loãng.

(3) Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH loãng.

(4) Ngâm một lá sắt được quấn dây đồng trong dung dịch HCl loãng.

(5) Để một vật bằng thép ngoài không khí ẩm.

(6) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.

Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là

Xem đáp án » 28/08/2021 737

Câu 11:

(THPT Hậu Lộc 2 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Cho các phản ứng hóa học sau:

(1) (NH4)2SO4 + BaCl2

(2) CuSO4 + Ba(NO3)2

(3) Na2SO4 + BaCl2       

(4) H2SO4 + BaSO3

(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2

(6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2

Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion thu gọn là

Xem đáp án » 28/08/2021 560

Câu 12:

(Đề thi thử THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018) Cho các hợp kim sau: Al - Zn (1); Fe - Zn (2); Zn - Cu (3); Mg - Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là

Xem đáp án » 28/08/2021 489

Câu 13:

(THPT Tân Yên Số 1 - Bắc Giang - Lần 1 năm 2018) Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là

Xem đáp án » 28/08/2021 338

Câu 14:

(THPT Thiệu Hóa - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau :

(1) Dung dịch Al(NO3)3 + dung dịch NaOH dư.

(2) Dung dịch HCl dư + dung dịch Na2CO3.

(3) Dung dịch NH4Cl + dung dịch NaOH đun nóng nhẹ.

(4) Dung dịch NaHCO3 + dung dịch HCl.

Số thí nghiệm có tạo thành chất khí là

Xem đáp án » 28/08/2021 333

Câu 15:

(Đề thi thử THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018) Trong các kim loại vàng, bạc, đồng nhôm. Kim loại nào dẫn điện tốt nhất?

Xem đáp án » 28/08/2021 299