Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học 355 câu Lý thuyết Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết

355 câu Lý thuyết Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết

355 câu Lý thuyết Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết (P12)

  • 14641 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

(THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm 2018) Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+...Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là

Xem đáp án

Giải thích: 

+ Ta có dãy điện hóa:

 

+ Dãy điện hóa được xếp theo chiều tính oxi hóa của các ion kim loại tăng dần 

Đáp án C


Câu 2:

(THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm 2018) Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol. Dung dịch nào dẫn điện tốt nhất?

Xem đáp án

Giải thích: 

Dung dịch có nồng độ các ion càng cao thì độ dẫn điện càng cao.

Giả sử có nồng độ mol các dung dịch là 1M.

A. H2SO4 → 2H+ + SO42– ∑CM ion = 3M.

B. Al2(SO4)3 → 2Al3+ + 3SO42– ∑CM ion = 5M.

C. Ca(OH)2 → Ca2+ + 2OH ∑CM ion = 3M.

D. NH4NO3 → NH4+ + NO3 ∑CM ion = 2M.

dung dịch Al2(SO4)3 dẫn điện tốt nhất

Đáp án B


Câu 3:

(THPT Nghi Lộc 4 - Nghệ An - Lần 1 năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.

(b) Cho dung dịch KI vào dung dịch FeCl3.

(c) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.

(d) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3

(e) Cho miếng Na vào dung dich CuSO4.

(g) Cho dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là

Xem đáp án

Giải thích: 

(a) Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O

(b) 2KI + 2FeCl3 → 2FeCl2 + 2KCl + I2

(c) CO2 + NaAlO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3

(d) Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4

(e) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 || 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4

(g) HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3

chỉ có (d) sai

Đáp án C


Câu 4:

(THPT Nông Cống 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Cho các cặp dung dịch sau: (1) Na2CO3 và AlCl3; (2) NaNO3 và FeCl2; (3) HCl và Fe(NO3)2; (4) NaHCO3 và BaCl2; (5) NaHCO3 và NaHSO4. Số cặp xảy ra phản ứng trộn các chất trong các cặp đó với nhau ở nhiệt độ thường là

Xem đáp án

Giải thích: 

Có tất cả 3 cặp đó là cặp (1), (3), và (5).

● Cặp 1: Na2CO3 và AlCl3.

3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O → 2Al(OH)3↓ + 3CO2↑ + 6NaCl

● Cặp 3: HCl và Fe(NO3)2.

3Fe2+ + 4H+ + NO3 → 3Fe3+ + NO↑ + 2H2O

● Cặp 5: NaHCO3 và NaHSO4.

NaHCO3 + NaHSO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O

Đáp án B


Câu 6:

(THPT Yên Hòa - Hà Nội - Lần 1 năm 2018) Cho các cấu hình electron sau

(a) [Ne]3s1                   (b) [Ar]4s2          (c) 1s22s1                  (d) [Ne]3s23p1

Các cấu hình trên lần lượt ứng với các nguyên tử (biết số hiệu nguyên tử 20Ca, 3Li, 13Al, 11Na)

Xem đáp án

Giải thích: 

Nhận thấy:

+ Cấu hình e của (a) có 11 electron cấu hình e của 11Na Loại A và D.

+ Cấu hình e của (b) có 20 electron cấu hình 2 của 20Ca Loại B.

Đáp án C


Câu 7:

(THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm 2018) Các tính chất vật lý chung của kim loại (tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim) gây ra chủ yếu bởi

Xem đáp án

Giải thích: 

Ta có dãy điện hóa:

Thứ tự giảm dần tính oxi hóa là Cu2+ > Fe2+ > Al3+

Đáp án B


Câu 8:

(THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm 2018) Dãy gồm các ion kim loại được sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính oxi hóa là:

Xem đáp án

Giải thích: 

Loại A vì Cu không tác dụng H2SO4.

+ Loại C vì Au không tác dụng với cả 2 chất.

+ Loại D vì có Cu

Đáp án B


Câu 9:

(THPT Hàn Thuyên tỉnh Bắc Ninh - Lần 1 năm 2018) Trong các thí nghiệm sau:

(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.

(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.

(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.

(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.

(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.

(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.

(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng

Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là

Xem đáp án

Giải thích:

(a) Cho SiO2 tác dụng với axit HF: SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O

(b) Cho SO2 tác dụng với H2S: SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O

(c) Cho NH3 tác dụng với CuO: 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O

(d) Cho CaOCl2 tác dụng với HCl đặc: CaOCl2 + 2HClđ → CaCl2 + Cl2 + H2O

(e) Cho Si tác dụng với NaOH: Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2.

(f) Cho O3 tác dụng với Ag: O3 + 2Ag → Ag2O + O2.

(g) Cho NH4Cl tác dụng với NaNO2 đun nóng: NH4Cl + NaNO2 → NaCl + N2 + 2H2O.

Vậy số đơn chất được tạo thành là: 6

Đáp án C


Câu 10:

(THPT Lương Tài Số 2 - Bắc Ninh - Lần 2 năm 2018) Trong các kim loại sau đây, kim loại nào có tính khử yếu nhất?

Xem đáp án

Giải thích: 

Theo dãy hoạt động hóa học của các kim loại thì tính khử giảm dần.

Tính khử giảm dần từ Mg > Al > Fe > Ag.

Đáp án C


Câu 12:

(THPT Hậu Lộc 2 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Cho các phản ứng hóa học sau:

(1) (NH4)2SO4 + BaCl2

(2) CuSO4 + Ba(NO3)2

(3) Na2SO4 + BaCl2       

(4) H2SO4 + BaSO3

(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2

(6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2

Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion thu gọn là

Xem đáp án

Giải thích: 

Ta có phương trình ion thu gọn của các phản ứng là:

(1) Ba2+ + SO42– → BaSO4↓.

(2) Ba2+ + SO42– → BaSO4↓.

(3) Ba2+ + SO42– → BaSO4↓.

(4) BaSO3 + 2H+ + SO42– → BaSO4 + SO2↑ + H2O

(5) Ba2+ + 2OH + 2NH4+ + SO42– → BaSO4 + 2NH3↑ + 2H2O

(6) Ba2+ + SO42– → BaSO4↓.

Đáp án A


Câu 13:

(Đề thi thử THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018) Cho các hợp kim sau: Al - Zn (1); Fe - Zn (2); Zn - Cu (3); Mg - Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là

Xem đáp án

Giải thích: 

Để Zn bị ăn mòn điện hóa thì kim loại tạo hợp kim với Zn phải có tính khử yếu hơn Zn 

Đáp án A


Câu 14:

(Đề thi thử THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018) Trong các kim loại vàng, bạc, đồng nhôm. Kim loại nào dẫn điện tốt nhất?

Xem đáp án

Giải thích: 

+ Thực nghiệm cho thấy tính dẫn điện của các kim loại giảm dần

theo thứ tự từ Ag > Cu > Au > Al > Fe 

Đáp án D


Câu 15:

(Đề thi thử THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018) Dãy gồm các kim loại sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần là

Xem đáp án

Giải thích: 

Dựa vào dãy hoạt động hóa học của các kim loại ta có:

Tính khử của Cu < Zn < Mg

Đáp án C


Câu 16:

(Đề thi thử THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau

(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3 dư.

(2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.

(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.

(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.

Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là

Xem đáp án

Giải thích: 

(1) Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag  Chọn.

(2) Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4.

(3) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4

(4) CuO +CO t0  Cu + CO Chọn.

Đáp án D


Câu 17:

(THPT Thiệu Hóa - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Trường hợp nào sau đây xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa?

Xem đáp án

Giải thích: 

Giải thích: Đáp án D là ăn mòn điện hóa học vì 2 điện cực là Fe là C tiếp xúc trực tiếp với dung dịch chất điện li là không khí ẩm.

Đáp án D


Câu 18:

(THPT Thiệu Hóa - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Phương trình hóa học nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Giải thích: 

Vì NH4NO3 t0 N2O + 2H2O D sai

Đáp án D


Câu 19:

(THPT Thiệu Hóa - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau :

(1) Dung dịch Al(NO3)3 + dung dịch NaOH dư.

(2) Dung dịch HCl dư + dung dịch Na2CO3.

(3) Dung dịch NH4Cl + dung dịch NaOH đun nóng nhẹ.

(4) Dung dịch NaHCO3 + dung dịch HCl.

Số thí nghiệm có tạo thành chất khí là

Xem đáp án

Giải thích: 

Ta có các phản ứng:

Al(NO3)3 + 3NaOH → Al(OH)3 + NaNO3.

Sau đó: Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4)]

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O.

NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O.

NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O.

Đáp án A


Câu 20:

(THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm 2018) Phương trình hóa học nào sau đây sai?

Xem đáp án

Giải thích: Đáp án B


Câu 21:

(THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm 2018) Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?

Xem đáp án

Giải thích: Đáp án A


Câu 22:

(THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm 2018) Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch HCl?

Xem đáp án

Giải thích: 

Vì Al đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học.

Al có thể tác dụng được với dung dịch HCl

Đáp án D


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương