Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH
Đipeptit phải có 2 gốc, cả 2 gốc này đều phải là gốc α-amino axit.
Loại A vì có tới 3 gốc. Loại C vì cả 2 gốc đều là β. Loại D vì gốc đầu tiên ở dạng β
Chọn B.
Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
Phân biệt 3 dung dịch: H2N-CH2-COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ dùng một thuốc thử là
Công thức phân tử tổng quát của các amino axit no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm chức amino và hai nhóm chức cacboxyl là:
Để chứng minh tính lưỡng tính của NH2-CH2-COOH (X), ta cho X tác dụng với:
Cho cácchất: CH3NH2 (1); NH3 (2); C6H5NH2 (3); (CH3)2NH (4); (C6H5)2NH (5). Kết quả so sánh lực bazơ giữa các chất hợp lí là
Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit.
(2) Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit.
(3) Số liên kết peptit trong phân tử peptit mạch hở có n gốc α-aminoaxit là n-1.
(4) Có 3 α-amino axit khác nhau, có thể tạo ra 6 peptit khác nhau có đầy đủ các gốc α-amino axit đó.
Số nhận định đúng là:
Khẳng định về tính chất vật lí nào của amino axit dưới đây không đúng:
Cho các nhận định sau:
(1) Peptit là những hợp chất chứa các gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng những liên kết peptit, protein là những polipeptit cao phân tử.
(2) Protein đơn giản được tạo thành chỉ từ các α-amino axit. Protein phức tạp tạo thành từ các protein đơn giản cộng với thành phần “phi protein”.