450 câu Lý thuyết Amin - Amino axit - Protein có giải chi tiết (P2)
-
19671 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Khẳng định về tính chất vật lí nào của amino axit dưới đây không đúng:
Chọn B vì do ở dạng ion lưỡng cực nên amino axit là chất rắn, dễ tan trong nước, có vị hơi ngọt và nhiệt độ nóng chảy cao nhưng không màu
Câu 2:
Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit.
(2) Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit.
(3) Số liên kết peptit trong phân tử peptit mạch hở có n gốc α-aminoaxit là n-1.
(4) Có 3 α-amino axit khác nhau, có thể tạo ra 6 peptit khác nhau có đầy đủ các gốc α-amino axit đó.
Số nhận định đúng là:
(1), (2) sai vì đipeptit chỉ có 1 liên kết peptit còn tripeptit có 2 liên kết peptit.
(3), (4) đúng Chọn B
Câu 4:
Phân biệt 3 dung dịch: H2N-CH2-COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ dùng một thuốc thử là
Chọn C vì H2N-CH2-COOH không làm đổi màu quì tím, CH3COOH làm đỏ quì tím còn C2H5NH2 làm xanh quì tím
Câu 5:
Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
Từ glyxin và alanin có thể tạo ra các đipeptit là: Gly–Gly, Gly–Ala, Ala–Gly và Ala–Ala Chọn C
Câu 6:
Cho cácchất: CH3NH2 (1); NH3 (2); C6H5NH2 (3); (CH3)2NH (4); (C6H5)2NH (5). Kết quả so sánh lực bazơ giữa các chất hợp lí là
Chọn B.
Câu 8:
Đốt hết 2 amin đơn chức, mạch hở, bậc I, đồng đẳng kế tiếp, thu được nCO2 : nH2O = 1 : 2. CTPT của 2 amin là
Chọn A
Amin đơn chức, no, hở: CnH2n+3N → nCO2 + (n+1,5)H2O
n : (n +1,5) = 1 : 2 n = 1,5, 2amin đồng đẳng kế tiếp
CH3NH2 và C2H5NH2
Câu 10:
Amino axit HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH có tên là
Axit glutamic hay axit α-amino glutari
chọn C
Câu 11:
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
A đúng: dung dịch NH2CH2COONa có môi trường bazơ.
B sai vì có thể tạo ra tối đa 33 = 27 tripeptit.
C sai vì đipeptit không phản ứng với Cu(OH)2.
D sai vì liên kết giữa nhóm CO với NH của 2 đơn vị α-amino axit mới được gọi là liên kết peptit
Câu 12:
Cho các dung dịch: (NH4)2CO3, (CH3NH3)2SO4, K2CO3, NH4Cl, CuSO4, C6H5NH3HSO4.
Số chất khi tác dụng với Ba(OH)2 ở điều kiện thường vừa tạo kết tủa vừa tạo khí là?
(NH4)2CO3 tạo NH3 và BaCO3 còn (CH3NH3)2SO4 tạo BaSO4 và CH3NH2
Chọn B
Câu 13:
Cho 2,655g amin no, đơn chức, mạch hở X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,8085g muối. CTPT của X là
Amin no, đơn chức, hở n HCl = n amin = = 0,059
M amin = 45 C2H7N
Chọn D
Câu 16:
Từ 3 α-amino axit: glyxin, alanin, valin có thể tạo ra mấy tripeptit mạch hở trong đó có đủ cả 3 amino axit đó?
3! = 6
Chọn B
Câu 17:
Một hợp chất có công thức phân tử là C4H11N, có bao nhiêu đồng phân amin bậc 1?
C4H11N có 4 amin đồng phân bậc một: CH3-CH2-CH2-CH2-NH2; CH3-CH(CH3)-CH2-NH2;
CH3-CH2-CH(CH3)-NH2; (CH3)3C-NH2
Chọn B
Câu 18:
Sắp xếp tính bazơ của các chất sau theo thứ tự tăng dần:
Gốc C6H5- hút electron làm tính bazơ giảm; gốc C2H5- đẩy electron làm tính bazơ tăng
Chọn C.
Câu 20:
Thủy phân hoàn toàn 1 mol tripeptit mạch hở X thu được dung dịch chỉ chứa Gly, Ala và Val. Số đồng phân tripeptit của X là:
3! = 6
Chọn D.
Câu 21:
Cho các chất sau: etylamin, anilin, đimetylamin, trimetylamin. Số chất amin bậc II là
Chọn A: đimetylamin CH3-NH-CH3
Câu 24:
Hợp chất CH3-NH-CH2-CH3 có tên đúng là
CH3-NH-CH2-CH3 là amin bậc hai có tên là etylmetylamin hoặc N-metyletanamin
Chọn B
Câu 25:
Phát biểu không đúng là:
Chọn D vì este phải có gốc hiđrocacbon sau nhóm COO. Thực ra, H2N-CH2-COOH3N-CH3 là muối của amino axit H2N-CH2-COOH và amin CH3NH2.
Câu 26:
Cho các chất sau: (1) CH3CH(NH2)COOH; (2) HOOC-CH2-CH2-COOH; (3) NH2[CH2]5COOH; (4) CH3OH và C6H5OH; (5) HO-CH2-CH2-OH và p-C6H4(COOH)2; (6) NH2[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]4COOH. Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là:
Chọn A.
Câu 27:
Khi thủy phân một octapeptit X mạch hở, có công thức cấu tạo là Gly-Phe-Tyr-Lys-Gly-Phe-Tyr-Ala thì thu được bao nhiêu tripeptit có chứa Gly?
Chọn B: Gly-Phe-Tyr; Tyr-Lys-Gly; Lys-Gly-Phe; Gly-Phe-Tyr.
Câu 29:
Ứng dụng nào sau đây của amino axit là không đúng?
Chọn B vì bột ngọt là muối mononatri glutamat
Câu 30:
Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?
Đipeptit phải có 2 gốc, cả 2 gốc này đều phải là gốc α-amino axit.
Loại A vì có tới 3 gốc. Loại C vì cả 2 gốc đều là β. Loại D vì gốc đầu tiên ở dạng β
Chọn B.
Câu 31:
Khi thủy phân hoàn toàn một pentapeptit X thu được các amino axit: Gly, Ala, Val, Glu, Lys. Còn khi thủy phân một phần X thu được hỗn hợp các đipeptit và tripeptit: Gly-Lys, Val-Ala, Lys-Val, Ala-Glu, Lys-Val-Al. Cấu tạo đúng của X là:
Lys-Val-Al
Loại B, C, D
Chọn A
Câu 32:
Ứng với CTPT C3H9N sẽ có số đồng phân là
C3H9N có 4 đồng phân, gồm 2 bậc một, 1 bậc hai và 1 bậc ba
Chọn C.
Câu 34:
Có bao nhiêu peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau?
Có 3! = 6 tripeptit đồng phân. Ví dụ: XYZ, XZY, YXZ, YZX, ZXY, ZYX.
Chọn D
Câu 35:
Ứng với công thức C4H11N có số đồng phân amin bậc 2 là:
C4H11N có 3 đồng phân amin bậc hai:
CH3-NH-CH2-CH3-CH3; CH3-NH-CH(CH3)2; C2H5-NH-C2H5
Chọn A.
Câu 36:
Axit amino axetic không tác dụng với chất
Chọn C vì KCl là muối của axit mạnh nên không phản ứng
Câu 37:
Cho các nhận định sau:
(1) Peptit là những hợp chất chứa các gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng những liên kết peptit, protein là những polipeptit cao phân tử.
(2) Protein đơn giản được tạo thành chỉ từ các α-amino axit. Protein phức tạp tạo thành từ các protein đơn giản cộng với thành phần “phi protein”.
Chọn B.
(1) sai vì peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit.
Câu 38:
Cho 0,02 mol amino axit X (trong phân tử có 1 nhóm –NH2) phản ứng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa 3,82 gam muối. Công thức của X là
nNaOH = 0,04 = 2 nX X có 2 nhóm –COOH, n muối = nX = 0,02 mol
Muối có dạng: H2N – R – (COONa)2; M muối = 3,82 : 0,02 = 191
R = 41 ( - C3H5 -)
Chọn C
Câu 39:
Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là
Chọn D: (C2H5)2NH > C2H5NH2> NH3> C6H5NH2> (C6H5)2NH.
Câu 40:
Phát Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4)biểu nào dưới đây về amino axit là không đúng?
Chọn B vì amino axit đơn giản nhất là glyxin NH2-CH2-COOH
Câu 41:
Công thức phân tử tổng quát của các amino axit no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm chức amino và hai nhóm chức cacboxyl là:
Từ công thức tổng quát CnH2n+2-2k+tOzNt
1 nhóm amino NH2t = 1; 2 nhóm cacboxylz = 4 và k =2
CnH2n-1O4N
Chọn C.
Câu 42:
Ứng với công thức C5H13N có số đồng phân amin bậc 3 là
Chọn A: C5H13N có 3 đồng phân amin bậc ba, đó là
CH3-CH2-CH2-N(CH3)-CH3;
CH3-CH(CH3)-N(CH3)-CH3;
CH3-CH2-N(CH3)-CH2-CH3
Câu 43:
Để chứng minh tính lưỡng tính của NH2-CH2-COOH (X), ta cho X tác dụng với:
Chọn A.
Câu 44:
Điểm khác nhau giữa protein với cacbohiđrat và chất béo là
Cacbohiđrat và chất béo chứa cacbon, hiđro và oxi còn protein chứa cacbon, hiđro, oxi và nitơ
Chọn B
Câu 45:
Amino axit là hợp chất cơ sở xây dựng nên:
Amino axit có chứa nguyên tố N xây dựng nên chất đạm
Chọn B
Câu 46:
X là NH2-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH2-CH2-COOH. Số liên kết peptit có trong một phân tử X là:
NH2-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH2-CH2-COOH
Chọn B.
Câu 47:
Cho các chất sau:
(1) H2NCH2COOH; (2) NH3Cl-CH2COOH; (3) H2NCH2COOH; (4) H2N(CH2)2CH(NH2)COOH; (5) HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH.
Dung dịch nào làm quì tím hóa đỏ là
Chọn C
Câu 48:
Cho hợp chất hữu cơ X có công thức:
NH2-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH. Khẳng định đúng là:
Lưu ý: liên kết peptit là liên kết-CO-NH- giữa 2 đơn vị α-amino axit. Như vậy, X chỉ có 2 liên kết peptit là liên kết đầu và liên kết cuối:
NH2-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH
Chọn D
Loại C do X không phải là peptit vì có 1 gốc β- amino axit: -NH-CH2-CH2-CO-
Loại B vì vì khi thủy phân X chỉ thu được 3 loại α-amino axit khác nhau và 1 loại β- amino axit.