Đường thốt nốt là loại đường có hương vị thơm ngon đặc biệt, có thể ăn tươi hoặc nấu ăn, và được làm từ hoa của cây thốt nốt. Tên hóa học của loại đường này là đường:
A. Xenlulozo.
B. Saccarozo.
C. Glucozo.
D. Fructozo.
Đáp án B
Saccarozo có nhiều trong đường thốt nốt
Gluxit (cacbohiđrat) chứa một gốc glucozơ và một gốc fructozơ trong phân tử là:
Khi thủy phân saccarozơ trong môi trường axit cho dung dịch có tính khử, vậy chứng tỏ rằng :
Để tinh chế đường saccarozơ người ta có thể dùng hóa chất nào sau đây ?
Tính chất của saccarozơ là : Tan trong nước (1) ; chất kết tinh không màu (2) ; khi thuỷ phân tạo thành fructozơ và glucozơ (3) ; tham gia phản ứng tráng gương (4) ; phản ứng với (5). Những tính chất đúng là:
Dung dịch X có các các tính chất sau
- Tác dụng với tạo dd phức màu xanh lam
- Tác dụng với dung dịch
- Tham gia phản ứng thuỷ phân khi có xúc tác là axit hoặc enzim
Vậy dung dịch X chứa chất tan nào trong các chất dưới đây
Cho các chất (và dữ kiện) : ; ; ; , . Số chất tác dụng với saccarozơ là:
Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự độ ngọt giảm dần : glucozơ, fructozơ, saccarozơ
Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là :
Có các hợp chất dưới đây đựng trong 5 lọ mất nhãn etanol, glucozơ, etanal, saccarozơ, glixerol. Dựa vào quan sát thí nghiệm sau hãy ấn định các chữ cái đúng cho các lọ:
a) Chỉ các hợp chất A, C, D cho màu xanh lam khi tác dụng với ở thường,
b) Chỉ các hợp chất C, E cho kết tủa đỏ gạch khi tác dụng đun nóng
c) Hợp chất A cũng cho kết tủa đỏ gạch sau khi thuỷ phân trong loãng và đun nóng với Cu(OH)2. A, B, C, D, E là những chất nào sau đây
Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự độ ngọt tăng dần : glucozơ, fructozơ, saccarozơ: